Danh mục

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 6: Cấu trúc rẽ nhánh

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tin học đại cương Chương 6: Cấu trúc rẽ nhánh trình bày về các câu lệnh điều kiện cho phép thay đổi luồng chương trình, dựa trên một điều kiện nào đó, một công việc có thể được thực hiện hoặc không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 6: Cấu trúc rẽ nhánh Nội dung1 Câu lệnh điều kiện if2 Câu lệnh rẽ nhánh switch Giới thiệuCác câu lệnh điều kiện cho phép thay đổi luồng chương trình. Dựa trên một điều kiện nào đó, một công việc có thể được thực hiện hoặc không. Lệnh if Câu lệnh if (Dạng không đầy đủ ) S Biểu thức điều kiện Đ Công việc Trong ( ), cho kết quả (sai = 0, đúng ≠ 0)if ( biểu thức điều kiện ) Câu lệnh đơn hoặc Câu lệnh phức (kẹp giữa { và }) Câu lệnh if (Dạng không đầy đủ ) Ví dụ 1: Nhập vào số nguyên n. Kiểm tra nếu n là số chẵn thì xuất ra màn hình “n là số chẵn”, ngược lại xuất “n là số lẻ”.Thuật toán Chia n cho 2, lấy phần dư: - Nếu phần dư=0 Xuất: n là số chẵn - Nếu phần dư=1 Xuất: n là số lẻ if (n%2==0) printf(“n la so chan); if (n%2==1) printf(“n la so le); Câu lệnh if (Dạng không đầy đủ )Ví dụ2: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong hai số a và bThuật toánNếu ab thì a là số lớn nhất, b là số nhỏ nhất. Nếu a=b) { max=a; Khối lệnh phải đặt trong dấu { } min=b; } if(a Câu lệnh if (dạng đầy đủ) SBiểu thức điều kiện Đ Trong ( ), cho kết quả (sai = 0, đúng ≠ 0)if () else Câu lệnh đơn hoặc Câu lệnh phức (kẹp giữa { và }) Câu lệnh if (dạng đầy đủ)Ví dụ 3: Tìm số lớn nhất trong hai số a và bThuật toán Nếu a>b thì max là a. Ngược lai thì max là b if( a > b) max = a; else max = b; Câu lệnh if (dạng đầy đủ)Ví dụ 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong hai sốa và b if (a>=b) { max=a; min=b; } else { max=b; min=a; } Câu lệnh if - Một số lưu ýCâu lệnh if có thể lồng vào nhau và else sẽ tương ứng với if gần nó nhất. if (a != 0) if (b > 0) printf(“a != 0 va b > 0”); else printf(“a != 0 va b 0) printf(“a != 0 va b > 0”); else printf(“a != 0 va b Câu lệnh if - Một số lưu ýNên dùng else để loại trừ trường hợp.Câu lệnh if - Một số lưu ý Câu lệnh if - Một số lưu ýNên dùng else để loại trừ trường hợp. if (delta < 0) printf(“PT vo nghiem”); if (delta == 0) printf(“PT co nghiem kep”); if (delta > 0) printf(“PT co 2 nghiem”); if (delta < 0) printf(“PT vo nghiem”); else // delta >= 0 if (delta == 0) printf(“PT co nghiem kep”); else printf(“PT co 2 nghiem”); Câu lệnh if - Một số lưu ýKhông được thêm ; sau điều kiện của if. if (a != 0) printf(“a khac 0.”); if (a != 0); printf(“a khac 0.”); Câu lệnh switchCú pháp switch () { case : Công việc 1; break; case : Công việc 2; break; .......... case : Công việc n; break ; default : Công việc n+1; } Câu lệnh switchLưu đồ Câu lệnh switchGiải thích:Tính giá trị của biểu thức. + Nếu giá trị của biểu thức bằng thì thực hiện rồi thoát. + Nếu giá trị của biểu thức khác thì so sánh với , nếu bằng thì thực hiện rồi thoát. + Cứ như thế, so sánh tới giá trị n. + Nếu tất cả các phép so sánh trên đều sai thì thực hiện công việc của trường hợp default. Câu lệnh switchVí dụ: Nhập một số nguyên a. Hãy đọc giá trị củasố nguyên đó nếu nó có giá trị từ 1 đến 5, ngượclại thông báo: số nằm ngoài phạm vi đọc .a là biểu thức cần xét điều kiện switch(a) { case 1:…… case 2:…… case 3:…… case 4:…… case 5:…… default:…… } Câu lệnh switchVí dụ:switch (a){ case 1:printf(Mot); break; case 2:printf(Hai); break; case 3:printf(Ba); break; case 4:printf(Bon); break; case 5:printf(Nam); break; default: printf(“So nam ngoai pham vi doc); } Câu lệnh switch- Trong lệnh switch có thể không có default Ví dụ: Nhập vào một số nguyên n. Hãy cho biết n chẵn hay lẻ switch(n % 2) { case 0:printf(%d la so chan ,n); break; case 1:printf(%d la so le ,n); break; } ...

Tài liệu được xem nhiều: