Bài giảng Tin học đại cương: Chương 6 - Xử lý số liệu với bảng tính điện tử (Phân tích số liệu - Thống kê - Dự báo)
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 591.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 6 - Xử lý số liệu với bảng tính điện tử (Phân tích số liệu - Thống kê - Dự báo) bao gồm những nội dung về tổng hợp và phân tích số liệu với Pivot Table; tìm kiếm mục tiêu và dự báo trong MS Excel 2003; kỹ thuật dự báo trên MS Excel 2003 và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 6 - Xử lý số liệu với bảng tính điện tử (Phân tích số liệu - Thống kê - Dự báo)Tin học đại cươngIntroduction to Information Technology Khoa Công Nghệ Thông Tin Email: pt.fit@mail.hcmup.edu.vn Website: fit.hcmup.edu.vn/~ ntn Bộ môn Kĩ Thuật Dạy HọcTin Học Đại Cương Chương 6 Xử lý số liệu với bảng tính điện tử Phân tích số liệu – Thống kê – Dự báo 2Tin Học Đại Cương Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivot Table (Cross Tabulation) 3Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivot TableChức năng Dùng để nhóm và thống kê số liệu theo dạng hàng, cột (2D) và có thể báo cáo theo dạng 3D Tạo ra bảng tổng kết Tổ chức dữ liệu theo dạng kéo, thả Lọc và nhóm dữ liệu Vẽ biểu đồ 4Tin Học Đại Cương Tìm kiếm mục tiêu và dự báo trong MS Excel 2003 5Tìm kiếm mục tiêu trong MS Excel 2003 6Goal SeekChức năng Tìm kiếm giá trị xác định trong một công thức, dùng để điều chỉnh một số ô nhập liệu thích hợp với ô đó. Xác định giá trị cho ô công thức để ô đích đạt đến kết quả mong muốn 7Goal SeekSử dụng Tìm kiếm giá trị xác định trong một công thức, dùng để điều chỉnh một số ô nhập liệu thích hợp với ô đó. Xác định giá trị cho ô công thức để ô đích đạt đến kết quả mong muốn Ví dụ: Sử dụng Goal Seek để giải bài toán: “Vừa gà vừa chó, bó lại cho tròn, ba mươi sáu con, một trăm chân chẵn. Hỏi có mấy gà, mấy chó?” Demo 8Tin Học Đại Cương Kỹ thuật dự báo trên MS Excel 2003 9Dự báo bằng phương pháp trung bình dài hạnQuy trình dự báo bằng hàm AVERAGE Nhập số liệu thu nhập được vào bảng tính Sử dụng hàm AVERAGE để tính ra số dự báo 10Dự báo bằng phương pháp trung bình dài hạn Ví dụ: Ở một địa phương A người ta tiến hành thu thập số trẻ sơ sinh trong 5 năm liên tiếp (2005-2010). Giả sử rằng tốc độ tăng trẻ sơ sinh hàng năm tương đối ổn định. Hãy dự báo số trẻ sơ sinh trong năm 2011 với số liệu như sau: Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số trẻ 30 35 33 34 40 55 sơ sinh (bé) 11Dự báo bằng hồi quy tuyến tính Xét ví dụ: Lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc vào giá thành sản phẩm là 270,000. Ta có kết quả và công thức như sau: Phương pháp dự báo hồi quy tuyến tính đơn – sử dụng hàm TREND 12Dự báo bằng hồi quy tuyến tínhSử dụng hàm TRENDTrả về giá trị dọc theo đường hồi quy (theo phương pháp bình phương nhỏ nhất)Cú pháp: = TREND (known_y’s; known_x’s; new_x’s; const)Trong đó: known_y’s: giá trị hoặc vùng địa chỉ chỉ chứa giá trị đã biết của y. known_x’s: giá trị hoặc vùng địa chỉ chỉ chứa giá trị đã biết của x. new_x’s: giá trị mới của x const: hằng số. Ngầm định nếu const=1 (TRUE) thì hồi quy theo hàm y = ax + b, nếu const=0 (FALSE) thì hồi quy theo hàm y = ax. 13Dự báo bằng hồi quy tuyến tínhSử dụng hàm FORECASTNhằm mục đích tính, ước lượng giá trị tương lai căn cứ vào giá trị hiện tạiCú pháp hàm FORECAST = FORECAST (x; known_y’s; known_x’s)Trong đó x là giá trị dùng để dự báo known_y’s là các giá trị hoặc vùng địa chỉ của tập số liệu phụ thuộc quan sát được. known_x’s là các giá trị hoặc vùng địa chỉ của tập số liệu độc lập quan sát được. 14Dự báo bằng hồi quy tuyến Ngoài việc sử dụng hai hàm TREND và FORECAST để dự báo ta cũng có thể kết hợp hai hàm SLOPE để tính hệ số góc a và INTERCEPT để tính hệ số tự do b của hàm hồi quy tuyến tính đơn.Cú pháp = SLOPE(known_y’s; known_x’s) = INTERCEPT(known_y’s; known_x’s)Trong đó known_y’s là các giá trị hoặc vùng địa chỉ của tập số liệu phụ thuộc quan sát được known_x’s là các giá trị hoặc vùng địa chỉ của tập số liệu độc lập quan sát được. 15Dự báo bằng hồi quy tuyến tính - LINESTSử dụng hàm LINEST cho phương pháp dự báo mô hình hồiquy tuyến tính đơn y = ax+b và mô hình hồi quy tuyến tính bội y= a1x1+ a2x2+…+ anxn + b (*) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 6 - Xử lý số liệu với bảng tính điện tử (Phân tích số liệu - Thống kê - Dự báo)Tin học đại cươngIntroduction to Information Technology Khoa Công Nghệ Thông Tin Email: pt.fit@mail.hcmup.edu.vn Website: fit.hcmup.edu.vn/~ ntn Bộ môn Kĩ Thuật Dạy HọcTin Học Đại Cương Chương 6 Xử lý số liệu với bảng tính điện tử Phân tích số liệu – Thống kê – Dự báo 2Tin Học Đại Cương Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivot Table (Cross Tabulation) 3Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivot TableChức năng Dùng để nhóm và thống kê số liệu theo dạng hàng, cột (2D) và có thể báo cáo theo dạng 3D Tạo ra bảng tổng kết Tổ chức dữ liệu theo dạng kéo, thả Lọc và nhóm dữ liệu Vẽ biểu đồ 4Tin Học Đại Cương Tìm kiếm mục tiêu và dự báo trong MS Excel 2003 5Tìm kiếm mục tiêu trong MS Excel 2003 6Goal SeekChức năng Tìm kiếm giá trị xác định trong một công thức, dùng để điều chỉnh một số ô nhập liệu thích hợp với ô đó. Xác định giá trị cho ô công thức để ô đích đạt đến kết quả mong muốn 7Goal SeekSử dụng Tìm kiếm giá trị xác định trong một công thức, dùng để điều chỉnh một số ô nhập liệu thích hợp với ô đó. Xác định giá trị cho ô công thức để ô đích đạt đến kết quả mong muốn Ví dụ: Sử dụng Goal Seek để giải bài toán: “Vừa gà vừa chó, bó lại cho tròn, ba mươi sáu con, một trăm chân chẵn. Hỏi có mấy gà, mấy chó?” Demo 8Tin Học Đại Cương Kỹ thuật dự báo trên MS Excel 2003 9Dự báo bằng phương pháp trung bình dài hạnQuy trình dự báo bằng hàm AVERAGE Nhập số liệu thu nhập được vào bảng tính Sử dụng hàm AVERAGE để tính ra số dự báo 10Dự báo bằng phương pháp trung bình dài hạn Ví dụ: Ở một địa phương A người ta tiến hành thu thập số trẻ sơ sinh trong 5 năm liên tiếp (2005-2010). Giả sử rằng tốc độ tăng trẻ sơ sinh hàng năm tương đối ổn định. Hãy dự báo số trẻ sơ sinh trong năm 2011 với số liệu như sau: Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số trẻ 30 35 33 34 40 55 sơ sinh (bé) 11Dự báo bằng hồi quy tuyến tính Xét ví dụ: Lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc vào giá thành sản phẩm là 270,000. Ta có kết quả và công thức như sau: Phương pháp dự báo hồi quy tuyến tính đơn – sử dụng hàm TREND 12Dự báo bằng hồi quy tuyến tínhSử dụng hàm TRENDTrả về giá trị dọc theo đường hồi quy (theo phương pháp bình phương nhỏ nhất)Cú pháp: = TREND (known_y’s; known_x’s; new_x’s; const)Trong đó: known_y’s: giá trị hoặc vùng địa chỉ chỉ chứa giá trị đã biết của y. known_x’s: giá trị hoặc vùng địa chỉ chỉ chứa giá trị đã biết của x. new_x’s: giá trị mới của x const: hằng số. Ngầm định nếu const=1 (TRUE) thì hồi quy theo hàm y = ax + b, nếu const=0 (FALSE) thì hồi quy theo hàm y = ax. 13Dự báo bằng hồi quy tuyến tínhSử dụng hàm FORECASTNhằm mục đích tính, ước lượng giá trị tương lai căn cứ vào giá trị hiện tạiCú pháp hàm FORECAST = FORECAST (x; known_y’s; known_x’s)Trong đó x là giá trị dùng để dự báo known_y’s là các giá trị hoặc vùng địa chỉ của tập số liệu phụ thuộc quan sát được. known_x’s là các giá trị hoặc vùng địa chỉ của tập số liệu độc lập quan sát được. 14Dự báo bằng hồi quy tuyến Ngoài việc sử dụng hai hàm TREND và FORECAST để dự báo ta cũng có thể kết hợp hai hàm SLOPE để tính hệ số góc a và INTERCEPT để tính hệ số tự do b của hàm hồi quy tuyến tính đơn.Cú pháp = SLOPE(known_y’s; known_x’s) = INTERCEPT(known_y’s; known_x’s)Trong đó known_y’s là các giá trị hoặc vùng địa chỉ của tập số liệu phụ thuộc quan sát được known_x’s là các giá trị hoặc vùng địa chỉ của tập số liệu độc lập quan sát được. 15Dự báo bằng hồi quy tuyến tính - LINESTSử dụng hàm LINEST cho phương pháp dự báo mô hình hồiquy tuyến tính đơn y = ax+b và mô hình hồi quy tuyến tính bội y= a1x1+ a2x2+…+ anxn + b (*) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Xử lý số liệu Phân tích số liệu Thống kê số liệu Dự báo số liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 285 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 251 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 217 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 150 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 140 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 125 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 117 0 0 -
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 102 0 0 -
Quản trị người dùng trong Exchange 2007 bằng Powershell
9 trang 101 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 98 0 0