Danh mục

Bài giảng Tin học đại cương - ĐH Kinh tế Quốc dân

Số trang: 70      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.64 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tin học đại cương có cấu trúc gồm 2 chương. Chương 1 trình bày những khái niệm cơ bản về tin học. Chương 2 trình bày tổng quan về Công nghệ thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương - ĐH Kinh tế Quốc dân Chương INhững khái niệm cơ bản của tin học 1. Tin học, các lĩnh vực nghiên cứu của tin học 2. Thông tin và dữ liệu, vai trò của thông tin trong quản lý 3. Hệ thống thông tin 5. Hệ đếm 6. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử, đơn vị đo thông tin, dữ liệu 1. Định nghĩa tin học, các lĩnh vực nghiên cứu của tin học Tin học (Informatics) là ngành khoa học nghiên cứu về thông tin và các quá trình xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử. Tin học là môn khoa học nghiên cứu về thông tin, kỹ năng xử lý thông tin và kỹ nghệ phát triển các hệ thống thông tin có khả năng cung cấp các thông tin đúng loại, theo đúng dạng, đến đúng các đối tượng, đúng nơi, đúng lúc được cần đến. Các lĩnh vực nghiên cứu của tin học (cách phân loại 1) Thiết kế và chế tạo máy tính  Lĩnh vực cổ điển nhất của tin học. Mục đích là thi ết k ế và ch ế t ạo các máy tính điện tử có tốc độ tính toán ngày càng cao,xử lý các bài toán phức tạp. Xây dựng các hệ điều hành  Là phần mềm cơ bản nhất.  Các hệ điều hành thông dụng nhất hiện nay gồm MS DOS, WINDOWS, UNIX... Hệ điều hành mở LINUS đang được nhiều nước khai thác. Ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch  Dịch từ ngôn ngữ thuật toán thành ngôn ngữ máy mà máy tính có thể hi ểu được.  Các ngôn ngữ lập trình thông dụng nhất đã được thiết kế và đưa vào sử dụng rộng rãi như ALGOL, FORTRAN, COBOL, BASIC, PASCAL, C++. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật  Nghiên cứu các loại cấu trúc dữ liệu cơ bản và các thu ật toán x ử lý nh ững cấu trúc dữ liệu ấy như cấu trúc dữ liệu kiểu mảng (Array), cấu trúc d ữ liệu kiểu danh sách (List), cấu trúc dữ liệu ki ểu ngăn xếp (Stack), c ấu trúc dữ liệu kiểu hàng đợi (Queue).Các lĩnh vực nghiên cứu của tin học (cách phân loại 2) Kỹ nghệ máy tính  Nghiên cứu thiết kế và chế tạo các máy tính và các hệ th ống dựa trên máy tính. Khoa học máy tính  Nghiên cứu lý thuyết, các thuật toán phát triển robots, các h ệ th ống thông minh, tin sinh học và một số lĩnh vực khác. Hệ thống thông tin  Nghiên cứu tích hợp các giải pháp công nghệ thông tin với các ti ến trình nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu thông tin của các tổ chức, doanh nghiệp. Công nghệ thông tin Kỹ nghệ phần mềm  Nghiên cứu phát triển và bảo trì các hệ thống phần mềm2.Thông tin và dữ liệu, vai trò của thông tin trong quản lý Thông tin (Information): Đó là các thông báo nhằm mang lại một sự hiểu biết nào đó cho đối tượng nhận tin. Thông tin Chủ thể Đối tượng phản ánh tiếp nhận Dữ liệu (Data) là các số liệu hoặc tài liệu cho trước chưa được xử lý Vai trò của thông tinHai phương pháp phân loại thông tin Phương pháp thứ nhất là phân loại theo lĩnh vực hoạt động của thông tin. Ví dụ: thông tin kinh tế trong sản xuất, thông tin kinh tế trong lĩnh vực quản lý... Phương pháp thứ hai là phân loại theo nội dung mà nó phản ánh. Ví dụ: thông tin kế hoạch, thông tin đầu tư, thông tin về lao động tiền lương, thông tin về lợi nhuận của doanh nghiệp...Mỗi dòng thông tin kinh tế này phản ánh một lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp hay một tổ chức kinh tế. Thông tin kinh tế và qui trình xử lý thông tin Thông tin kinh tế là Thông tin tồn tại và vận động trong các thiết chế kinh tế, các tổ chức và các doanh nghiệp nhằm phản ánh tình trạng kinh tế của các chủ thể đó. Nguồn 1.Thu thập 2.Xử lý thông tin thông tin 3.Lưu trữ 4.Truyền đạt thông tin thông tin Đích bên Đích nội bộ ngoài Các giai đoạn của qui trình Xử lý thông tin Giai đoạn 1-Thu thập thông tin Đây là công đoạn đầu tiên và có vai trò rất quan trọng trong qui trình xử lý thông tin kinh tế vì chỉ có thu thập được đầy đủ các thông tin cần thiết mới đảm bảo cho ta những số liệu chính xác, phản ánh toàn diện các mặt hoạt động của một hiện tượng kinh tế xã hội đang khảo sát. Mục tiêu thu thập thông tin phải được phải được đặt ra rõ ràng và cụ thể (bao nhiêu phiếu điều tra, bao nhiêu chỉ tiêu cần thu thập, bao nhiêu chỉ tiêu cần xử lý... ). Trên cơ sở đó người ta mới quyết định nên thu thập các thông tin loại nào, khối lượng là bao nhiêu, thời gian thu thập là bao lâu. Các giai đoạn của Xử lý thông tin kinh tế Giaiđoạn2Xửlýthôngtin Đây là công đoạn ...

Tài liệu được xem nhiều: