Danh mục

Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Chương 4 - TS. Nguyễn Kim Hiếu

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 951.04 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tin học đại cương (Phần 1) - Chương 4: Mạng máy tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Lịch sử phát triển, khái niệm mạng máy tính, phân loại mạng máy tính, các thành phần cơ bản của một mạng máy tính, mạng Internet. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Chương 4 - TS. Nguyễn Kim HiếuNội dung chương nàyIT110 Tin học đại cươngPhần I: Tin học căn bảnChương 4: Mạng máy tính4.1. Lịch sử phát triển, khái niệm mạng máytính4.2. Phân loại mạng máy tính4.3. Các thành phần cơ bản của một mạngmáy tính4.4. Mạng Internet24.1. Khái niệm mạng máy tính4.1. Lịch sử phát triển của mạng máy tínhMáy tính ra đời từ những năm 1950. Đến đầunhững năm 1960 mạng máy tính bắt đầu xuấthiện. Lúc đầu mạng có dạng là một máy tính lớnnối với nhiều trạm cuối (terminal). Đến đầu nhữngnăm 1970 mạng máy tính là các máy tính độc lậpđược nối với nhau. Qui mô và mức độ phức tạpcủa mạng ngày càng tăng.Hiện nay mạng máy tính phát triển rất mạnh ở mọilĩnh vực mọi nơi. Ngày càng hiếm các máy tínhđơn lẻ, không nối mạng. Ngay các máy tính cánhân ở gia đình cũng được kết nối Internet quađường điện thoại. Mạng trở thành một yếu tốkhông thể thiếu của công nghệ thông tin nói riêng,cũng như đời sống nói chung.3Mạng máy tính hay mạng (computer network,network) là một tập hợp gồm nhiều máy tính hoặcthiết bị xử lý thông tin được kết nối với nhau quacác đường truyền và có sự trao đổi dữ liệu với nhau.Nhờ có mạng máy tính, thông tin từ một máy tínhcó thể được truyền sang máy tính khác. Có thể vímạng máy tính như một hệ thống giao thông vận tảimà hàng hoá trên mạng là dữ liệu, máy tính là nhàmáy lưu trữ xử lý dữ liệu, hệ thống đường truyềnnhư là hệ thống đường sá giao thông.Ví dụ về mạng máy tính: mạng tại TTMT-ViệnCNTT&TT, mạng của Tổng cục thuế, mạngInternet,...44.2. Phân loại mạng máy tính4.2. Phân loại mạng máy tính (tiếp)Theo mối quan hệ giữa các máy trong mạngMạng bình đẳng (peer-to-peer) các máy có quanhệ ngang hàng, một máy có thể yêu cầu mộtmáy khác phục vụ.Mạng khách/chủ (client/server). Một số máy làserver (máy chủ) chuyên phục vụ các máy khácgọi là máy khách (client) hay máy trạm(workstation) khi có yêu cầu. Các dịch vụ có thểlà cung cấp thông tin, tính toán hay các dịch vụInternet.Theo qui mô địa lýLAN (Local Area Network) mạng cục bộ ở trong phạm vinhỏ, ví dụ bán kính 500m, số lượng máy tính không quánhiều, mạng không quá phức tạp.WAN (Wide Area Network) mạng diện rộng, các máytính có thể ở các thành phố khác nhau. Bán kính có thể100-200 km. Ví dụ mạng của Tổng cục thuế.GAN (Global Area Network) mạng toàn cầu, máy tính ởnhiều nước khác nhau. Thường mạng toàn cầu là kếthợp của nhiều mạng con. Ví dụ mạng Internet.54.3. Các thành phần cơ bản của mạng máy tínhCác máy tính64.3. Các thành phần cơ bản của mạng máy tínhVỉ mạng (NetworkInterface Card-NIC)Các thiết bị đầu cuối (terminal) khác: máy photo,máy in, scanner, camera mạng,...Đường truyền vật lý:hữu tuyến, vô tuyếnCác thiết bị kết nốimạng: HUB, SWITCH,ROUTERCác phụ kiện mạng: ổ cắm,giắc cắm,...78Kiến trúc mạng máy tính4.3. Các thành phần cơ bản của mạng máy tínhHệ điều hành mạng: Hệ điều hành mạng làmột phần mềm điều khiển sự hoạt động củamạng.Các phần mềm mạng cho máy tính: Hiện naynói chung các hệ điều hành đều sẵn có khảnăng kết nối mạng. Trong trường hợp hệđiều hành của máy tính không có sẵn khảnăng kết nối mạng thì các phần mềm này làcần thiết.Các ứng dụng trên mạng: Ví dụ như Email,hệ quản trị cơ sở dữ liệu.Kiến trúc mạng máy tính (network architecture)thể hiện cách kết nối máy tính với nhau và qui ướctruyền dữ liệu giữa các máy tính như thế nào.Cách nối các máy tính với nhau gọi là hình trạng(topology) của mạng. Tập các qui ước truyềnthông gọi là giao thức (protocol).Có hai kiểu nối mạng chủ yếu là điểm-điểm (pointto point) và quảng bá (broadcast). Trong kiểuđiểm-điểm các đường truyền nối các nút thànhtừng cặp. Như vậy một nút sẽ gửi dữ liệu đến nútlân cận nó (nút được nối trực tiếp với nó). Nút lâncận sẽ chuyển tiếp dữ liệu như vậy cho đến khi dữliệu đến đích.910Kiểu nối mạng điểm - điểmKiểu nối mạng quảng báKiểu nối mạng điểm- điểm có ba dạng chính là :hình sao (star), chu trình (loop), cây (tree) và đầyđủ (complete).11Trong kiểu quảng bá các nút nối vào đườngtruyền chung. Như vậy khi một nút gửi dữ liệucác nút còn lại đều nhận được. Do đó dữ liệu gửiđi cần có địa chỉ đích. Khi một nút nhận được dữliệu nó sẽ kiểm tra địa chỉ đích xem có phải gửicho mình không.124.4. Mạng Internet - Khái niệmCác dịch vụ chính của InternetInternet là một mạng máy tính có qui mô toàn cầu(GAN), gồm rất nhiều mạng con và máy tính nốivới nhau bằng nhiều loại phương tiện truyền.Internet không thuộc sở hữu của ai cả. Chỉ có cácuỷ ban điều phối và kỹ thuật giúp điều hànhInternet.Ban đầu là mạng của Bộ Quốc phòng Mỹ (DoD)dùng để đảm bảo liên lạc giữa các đơn vị quânđội. Sau đó phát triển thành mạng cho các trườngđại học và viện nghiên cứu. Cuối cùng mạng có quimô toàn cầu và trở thành mạng Internet.Ta có thể dùng Internet để thực hiện nhiềudịch ...

Tài liệu được xem nhiều: