Danh mục

Bài giảng Tin học đại cương: Phần 1 - ThS. Thái Kim Phụng

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.80 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (74 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 của bài giảng Tin học đại cương giới thiệu tổng quan về tin học. Phần này cung cấp cho người học: những khái niệm cơ bản trong tin học, cấu tạo máy tính, mạng máy tính và Internet. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 1 - ThS. Thái Kim Phụng Email: phungthk@ueh.edu.vn Website: mis.ueh.edu.vn/blog/phungthkTin học đại cươngThS. Thái Kim PhụngHệ thống thông tin kinh doanh PHẦN 1TỔNG QUAN VỀ TIN HỌC Chương 1: Một số khái niệm• Lịch sử phát triển của máy tính• Một số khái niệm cơ bản – Thông tin và xử l{ thông tin – Các khái niệm cơ bản CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNHThế hệ thứ 1 (1939 − 1958)• Sử dụng đèn điện tử, lắp ráp mạch riêng lẻ;• Thời gian thao tác phạm vi ms (mili-giây) (1ms = 10–3 s);• Máy điện toán ENIAC (Mỹ). CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNHThế hệ thứ 2 (1958 - 1964)• Sử dụng linh kiện bán dẫn, kỹ thuật linh kiện khối;• Thời gian thao tác trong phạm vi s (micro-giây) (1s = 10–3 ms = 10–6 s);• Máy IBM-1070 (Mỹ) hoặc MINSK (Liên Xô); CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNHThế hệ thứ 3 (1964 - 1975)• Sử dụng mạch vi điện tử;• Thời gian thao tác trong phạm vi từ ms đến ns (nano)-giây (1ns = 10-3 s = 10-6 ms = 10-9 s)• Máy IBM - 360 (Hoa Kz) CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNHThế hệ thứ 4 (Từ 1975)• Sử dụng các vi mạch tích hợp• Thời gian thao tác trong phạm vi ns• Máy vi tính đầu tiên Altair, máy siêu điện toán đầu tiên Cray-1Sự phân loại các thế hệ mang tính chất tham khảo, có thể có sựkhác nhau tùy theo tài liệu và phụ thuộc vào quan điểm ngườiphân loại vì các mốc thời gian không rõ ràng, được nhiều hãngphát triển khác nhau. Thông tin, xử l{ thông tinĐối với một đối tượng hay hệ thống: Đối tượng Dữ liệu Thông tin Hệ thống• Dữ liệu (data): Là các số liệu hay tài liệu cho trước chưa được xử l{.• Thông tin (information): Là dữ liệu đã được xử l{ và có { nghĩa đối với đối tượng nhận tin. Thông tin, xử l{ thông tin• Thông tin (information): – Hình thức thể hiện: tiếng nói, chữ viết, âm thanh, hình ảnh, có thể là báo cáo, bảng biểu hay đồ thị – Vật mang tin: giấy, phim ảnh, băng từ, đĩa từ, các phương tiện lưu trữ khác – Đặc điểm: Thông tin có thể được phát sinh, lưu trữ, tìm kiếm, sao chép, biến đổi trong các vật mang tin. Thông tin, xử l{ thông tin• Biểu diễn thông tin trong máy tính – Dữ liệu/thông tin được ghi nhớ bằng các mạch điện tử. – Mỗi mạch điện là phần tử nhớ cơ bản thể hiện hai trạng thái tương ứng với hai giá trị 0 hoặc 1. – Thông tin trong máy là chuỗi các giá trị 0 hoặc 1.• Đơn vị đo thông tin trong máy tính – Mỗi phần tử nhớ được gọi là một bit. – Máy tính truy cập thông tin theo đơn vị nhỏ nhất là byte.• Đơn vị đo thông tin Đơn vị Kí hiệu Dung lượng Bit 1 số nhị phân 0 hoặc 1 Byte B 8 bit Kilobyte KB 210 B = 1024B Megabyte MB 210 KB = 1024KB Gigabyte GB 210 MB = 1024MB Terabyte TB 210 GB = 1024GB• Các toán tử trên bit a b a AND b a OR b a XOR b NOT a 1 1 1 1 0 0 1 0 0 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 0 0 0 0 1• Xử l{ thông tin trong máy tính Chương trình Thông tin kết Máy tính Dữ liệu quả Các hệ đếm• Hệ đếm – Hệ nhị phân (Bin – Binary): 0,1 – Hệ bát phân (Oct – Octal): 0,1,2,3,4,5,6,7 – Hệ thập phân (Dec – Decimal): 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 – Hệ thập lục phân (Hex – Hexadecimal): 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F – Quy ước biểu diễn các hệ đếm: 10100b, 024o, 20, 014h Các hệ đếm• Hệ đếm n – Quy tắc của hệ đếm theo vị trí: giá trị = K i 0 i *Ci Vị trí 3 2 1 0 Bin 1 1 0 1 (13) 1*23 1*22 0*21 1*20 Oct 3 7 2 7 3*83 7*82 2*81 7*80 Dec 2 0 0 7 2*103 0*102 0*101 7*100 Hex 0 7 D 7 0*163 7*162 13*161 7*160 Các hệ đếmĐổi số nhị phân thành thập phânVị trí : 7 6 5 4 3 2 1 0 • 10110010b =1*27 + 0*26 + 1*25 + 1*24 + 0*23 + 0*22 + 1*21 + 0*20 =128 + 0 + 32 + 16 + 0 + 0 + 2 + 0 =178 Nhận xét: tại vị trí 0, nếu là 0  số chẵn, 1  số lẻ Các hệ đếmĐổi số thập lục phân thành thập phân• Ví dụ: Cho số thập lục phân 0AF5h0AF5h = A*162 + F*161 + 5*160= 10*256 + 15*16 + 5 = 2805 Các hệ đếmĐổi từ thập phân sang nhị phân 25 2 1 12 2 0 6 2 0 3 2 1 1 2 1 0 Dừng 25  1 1 0 0 1b Các hệ đếmĐổi số thập phân thành thập lục phân• Tương tự như cách đổi từ thập phân thành nhị phân: 2805 16 5 175 16 15 10 16 F 10 0 AVậy 2805 = 0AF5h Các hệ đếm• Đối chiếu các hệ đếm D ...

Tài liệu được xem nhiều: