Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3): Bài 7 - Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tin học đại cương (Phần 3): Bài 7 - Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C; Khai báo và khởi tạo biến, hằng; Biểu thức trong C; Các phép toán trong C; Một số toán tử đặc trưng; Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3): Bài 7 - Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Phần 3. Lập trình C Bài 7. Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C Nội dung 7.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 7.2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 7.3. Biểu thức trong C 7.4. Các phép toán trong C 7.5. Một số toán tử đặc trưng 7.6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 2 7.1. C|c kiểu dữ liệu chuẩn trong C Kiểu dữ liệu Ý nghĩa Kích thước Miền dữ liệu unsigned char Kí tự 1 byte 0 255 char Kí tự 1 byte -128 127 unsigned int Số nguyên không 2 byte 065.535 dấu short int Số nguyên 2 byte -32.76832.767 có dấu int Số nguyên có dấu 2 byte -32.76832.767 3 7.1. C|c kiểu dữ liệu chuẩn trong C Kiểu dữ liệu Ý nghĩa Kích thước Miền dữ liệu unsigned long Số nguyên không 4 byte 0 dấu 4,294,967,295 long Số nguyên có dấu 4 byte -2,147,483,648 2,147,483,647 float Số thực dấu phẩy 4 byte 3.4E-38 động, 3.4E+38 độ chính x|c đơn double Số thực dấu phẩy 8 byte 1.7E-308 động, 1.7E+308 độ chính x|c kép long double Số thực dấu phẩy 10 byte 3.4E-4932 động, 1.1E+4932 độ chính x|c kép mở rộng 4 Nội dung 7.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 7.2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 7.3. Biểu thức trong C 7.4. Các phép toán trong C 7.5. Một số toán tử đặc trưng 7.6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 5 7.2.1. Khai b|o v{ khởi tạo biến • Một biến trước khi sử dụng phải được khai b|o • Cú pháp khai báo: kieu_du_lieu ten_bien; Hoặc: kieu_du_lieu ten_bien1, …, ten_bienN; • Ví dụ: Khai b|o một biến x thuộc kiểu số nguyên 2 byte có dấu (int), biến y, z,t thuộc kiểu thực 4 byte (float) như sau: int x; float y,z,t; x = 3; y = x + 1; 6 7.2.1. Khai b|o v{ khởi tạo biến (2) Kết hợp khai b|o v{ khởi tạo • Cú pháp: kieu_du_lieu ten_bien = gia_tri_ban_dau; Hoặc: kieu_du_lieu bien1=gia_tri1, bienN=gia_triN; • Ví dụ: int a = 3;// sau lenh nay bien a se co gia tri bang 3 float x = 5.0, y = 7.6; // sau lenh nay x co gia // tri 5.0, y co gia tri 7.6 7 7.2.2. Khai b|o hằng • Cách 1: Dùng từ khóa #define: – Cú pháp: #define ten_hang gia_tri – Ví dụ: #define MAX_SINH_VIEN 50 #define CNTT “Cong nghe thong tin” #define DIEM_CHUAN 23.5 8 7.2.2. Khai b|o hằng • C|ch 2: Dùng từ khóa const : – Cú pháp: const kieu_du_lieu ten_hang = gia_tri; – Ví dụ: const int MAX_SINH_VIEN = 50; const char CNTT[20] = “Cong nghe thong tin”; const float DIEM_CHUAN = 23.5; 9 7.2.2. Khai b|o hằng • Chú ý: – Gi| trị của c|c hằng phải được x|c định ngay khi khai báo. – Trong chương trình, KHÔNG thể thay đổi được gi| trị của hằng. – #define l{ chỉ thị tiền xử lý (preprocessing directive) • Dễ đọc, dễ thay đổi • Dễ chuyển đổi giữa c|c nền tảng phần cứng hơn • Tốc độ nhanh hơn 10 Nội dung 7.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 7.2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 7.3. Biểu thức trong C 7.4. Các phép toán trong C 7.5. Một số toán tử đặc trưng 7.6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 11 7.3.1. C|c loại biểu thức • a. Biểu thức số học: – L{ biểu thức m{ gi| trị của nó l{ c|c đại lượng số học (số nguyên, số thực). – C|c to|n tử l{ c|c phép to|n số học (cộng, trừ, nh}n, chia…), c|c to|n hạng l{ c|c đại lượng số học (số, biến, hằng). – Ví dụ: • 3 * 3.7 • 8 + 6/3 • a + b – c // Với a, b, c l{ c|c biến thuộc một kiểu dữ liệu số n{o đó. 12 7.3.1. C|c loại biểu thức • b. Biểu thức logic: – L{ biểu thức m{ gi| trị của nó l{ c|c gi| trị logic, tức l{ một trong hai gi| trị: Đúng (TRUE) hoặc Sai (FALSE). • Gi| trị nguyên kh|c 0: Đúng (TRUE), • Gi| trị 0: Sai (FALSE). – C|c phép to|n logic gồm có • AND: VÀ logic, kí hiệu l{ && • OR: HOẶC logic, kí hiệu l{ || • NOT: PHỦ ĐỊNH, kí hiệu l{ ! 13 7.3.1. C|c loại biểu thức • c. Biểu thức quan hệ: – L{ những biểu thức trong đó có sử dụng c|c to|n tử quan hệ so s|nh như lớn hơn, nhỏ hơn, bằng nhau, kh|c nhau… – Chỉ có thể nhận gi| trị l{ một trong 2 gi| trị Đúng (TRUE) hoặc Sai (FALSE) Biểu thức quan hệ l{ một trường hợp riêng của biểu thức logic. 14 7.3.1. C|c loại biểu thức • Ví dụ về biểu thức quan hệ: 15 7.3.1. C|c loại biểu thức • Ví dụ về biểu thức logic: 16 Sử dụng biểu thức • L{m vế phải của lệnh g|n. • L{m to|n hạng trong c|c biểu thức kh|c. • L{m tham số thực trong lời gọi h{m. • L{m chỉ số trong c|c cấu trúc lặp for, while, do while. • L{m biểu thức kiểm tra trong c|c cấu trúc rẽ nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3): Bài 7 - Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Phần 3. Lập trình C Bài 7. Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C Nội dung 7.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 7.2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 7.3. Biểu thức trong C 7.4. Các phép toán trong C 7.5. Một số toán tử đặc trưng 7.6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 2 7.1. C|c kiểu dữ liệu chuẩn trong C Kiểu dữ liệu Ý nghĩa Kích thước Miền dữ liệu unsigned char Kí tự 1 byte 0 255 char Kí tự 1 byte -128 127 unsigned int Số nguyên không 2 byte 065.535 dấu short int Số nguyên 2 byte -32.76832.767 có dấu int Số nguyên có dấu 2 byte -32.76832.767 3 7.1. C|c kiểu dữ liệu chuẩn trong C Kiểu dữ liệu Ý nghĩa Kích thước Miền dữ liệu unsigned long Số nguyên không 4 byte 0 dấu 4,294,967,295 long Số nguyên có dấu 4 byte -2,147,483,648 2,147,483,647 float Số thực dấu phẩy 4 byte 3.4E-38 động, 3.4E+38 độ chính x|c đơn double Số thực dấu phẩy 8 byte 1.7E-308 động, 1.7E+308 độ chính x|c kép long double Số thực dấu phẩy 10 byte 3.4E-4932 động, 1.1E+4932 độ chính x|c kép mở rộng 4 Nội dung 7.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 7.2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 7.3. Biểu thức trong C 7.4. Các phép toán trong C 7.5. Một số toán tử đặc trưng 7.6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 5 7.2.1. Khai b|o v{ khởi tạo biến • Một biến trước khi sử dụng phải được khai b|o • Cú pháp khai báo: kieu_du_lieu ten_bien; Hoặc: kieu_du_lieu ten_bien1, …, ten_bienN; • Ví dụ: Khai b|o một biến x thuộc kiểu số nguyên 2 byte có dấu (int), biến y, z,t thuộc kiểu thực 4 byte (float) như sau: int x; float y,z,t; x = 3; y = x + 1; 6 7.2.1. Khai b|o v{ khởi tạo biến (2) Kết hợp khai b|o v{ khởi tạo • Cú pháp: kieu_du_lieu ten_bien = gia_tri_ban_dau; Hoặc: kieu_du_lieu bien1=gia_tri1, bienN=gia_triN; • Ví dụ: int a = 3;// sau lenh nay bien a se co gia tri bang 3 float x = 5.0, y = 7.6; // sau lenh nay x co gia // tri 5.0, y co gia tri 7.6 7 7.2.2. Khai b|o hằng • Cách 1: Dùng từ khóa #define: – Cú pháp: #define ten_hang gia_tri – Ví dụ: #define MAX_SINH_VIEN 50 #define CNTT “Cong nghe thong tin” #define DIEM_CHUAN 23.5 8 7.2.2. Khai b|o hằng • C|ch 2: Dùng từ khóa const : – Cú pháp: const kieu_du_lieu ten_hang = gia_tri; – Ví dụ: const int MAX_SINH_VIEN = 50; const char CNTT[20] = “Cong nghe thong tin”; const float DIEM_CHUAN = 23.5; 9 7.2.2. Khai b|o hằng • Chú ý: – Gi| trị của c|c hằng phải được x|c định ngay khi khai báo. – Trong chương trình, KHÔNG thể thay đổi được gi| trị của hằng. – #define l{ chỉ thị tiền xử lý (preprocessing directive) • Dễ đọc, dễ thay đổi • Dễ chuyển đổi giữa c|c nền tảng phần cứng hơn • Tốc độ nhanh hơn 10 Nội dung 7.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 7.2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 7.3. Biểu thức trong C 7.4. Các phép toán trong C 7.5. Một số toán tử đặc trưng 7.6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 11 7.3.1. C|c loại biểu thức • a. Biểu thức số học: – L{ biểu thức m{ gi| trị của nó l{ c|c đại lượng số học (số nguyên, số thực). – C|c to|n tử l{ c|c phép to|n số học (cộng, trừ, nh}n, chia…), c|c to|n hạng l{ c|c đại lượng số học (số, biến, hằng). – Ví dụ: • 3 * 3.7 • 8 + 6/3 • a + b – c // Với a, b, c l{ c|c biến thuộc một kiểu dữ liệu số n{o đó. 12 7.3.1. C|c loại biểu thức • b. Biểu thức logic: – L{ biểu thức m{ gi| trị của nó l{ c|c gi| trị logic, tức l{ một trong hai gi| trị: Đúng (TRUE) hoặc Sai (FALSE). • Gi| trị nguyên kh|c 0: Đúng (TRUE), • Gi| trị 0: Sai (FALSE). – C|c phép to|n logic gồm có • AND: VÀ logic, kí hiệu l{ && • OR: HOẶC logic, kí hiệu l{ || • NOT: PHỦ ĐỊNH, kí hiệu l{ ! 13 7.3.1. C|c loại biểu thức • c. Biểu thức quan hệ: – L{ những biểu thức trong đó có sử dụng c|c to|n tử quan hệ so s|nh như lớn hơn, nhỏ hơn, bằng nhau, kh|c nhau… – Chỉ có thể nhận gi| trị l{ một trong 2 gi| trị Đúng (TRUE) hoặc Sai (FALSE) Biểu thức quan hệ l{ một trường hợp riêng của biểu thức logic. 14 7.3.1. C|c loại biểu thức • Ví dụ về biểu thức quan hệ: 15 7.3.1. C|c loại biểu thức • Ví dụ về biểu thức logic: 16 Sử dụng biểu thức • L{m vế phải của lệnh g|n. • L{m to|n hạng trong c|c biểu thức kh|c. • L{m tham số thực trong lời gọi h{m. • L{m chỉ số trong c|c cấu trúc lặp for, while, do while. • L{m biểu thức kiểm tra trong c|c cấu trúc rẽ nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học đại cương Tin học đại cương Lập trình C Kiểu dữ liệu chuẩn trong C Biểu thức trong C Các phép toán trong C Một số toán tử đặc trưngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 299 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 257 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 232 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 156 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 142 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 129 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lập trình C: Căn bản & nâng cao - Phần 1
202 trang 127 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 126 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 117 0 0 -
Quản trị người dùng trong Exchange 2007 bằng Powershell
9 trang 107 0 0