Bài giảng Tin học đại cương: Phần 3 - Trương Diệu Linh
Số trang: 365
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.50 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 3 Lập trình C gồm có 7 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về ngôn ngữ C; Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C; Cấu trúc lập trình trong C; Mảng, con trỏ và xâu ký tự;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 3 - Trương Diệu Linh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Phần 3: LẬP TRÌNH @it-hut.edu..vn Nội dung Phần 3: Lập trình C • Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ C • Chương 2: Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C • Chương 3: Cấu trúc lập trình trong C • Chương 4: Mảng, con trỏ và xâu ký tự • Chương 5: Cấu trúc • Chương 6: Hàm • Chương 7: Tệp dữ liệu 11/12/21 Copyright by SOICT 2 Nội dung Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ C • Lịch sử phát triển • Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C • Cấu trúc cơ bản của chương trình C • Biên dịch chương trình C • Trình biên dịch Turbo C++ • Cài đặt và sử dụng Turbo C++ 3.0 11/12/21 Copyright by SOICT 3 Lịch sử phát triển • Đầu thập kỷ 70, lập trình hệ thống dựa trên hợp ngữ (Assembly) – Công việc nặng nề, phức tạp – Khó chuyển đổi chương trình giữa các hệ máy tính khác nhau • Cần một ngôn ngữ lập trình hệ thống có tính khả chuyển cao để viết lại hệ điều hành Unix 4 Lịch sử phát triển • Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình C – Ngôn ngữ lập trình hệ thống – Tính khả chuyển, linh hoạt cao – Có thế mạnh trong xử lý dữ liệu số, văn bản, cơ sở dữ liệu • C thường được sử dụng để viết các chương trình hệ thống – Hệ điều hành Unix có 90% mã C, 10% hợp ngữ – Các trình điều khiển thiết bị (device driver) – Xử lý ảnh … 5 Lịch sử phát triển • Các phiên bản ngôn ngữ C – ANSI C: C chuẩn (1989) – Các phiên bản khác xây dựng dựa trên ANSI C • Đưa thêm thư viện bổ sung thư viện của ANSI C • Các trình biên dịch phổ biến – Turbo C++ và Borland C++ của Borland Inc. – MSC và VC của Microsoft Corp. – GCC của GNU project. … 6 Nội dung Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ C • Lịch sử phát triển • Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C • Cấu trúc cơ bản của chương trình C • Biên dịch chương trình C • Trình biên dịch Turbo C++ • Cài đặt và sử dụng Turbo C++ 3.0 7 Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C 1. Tập ký tự 2. Từ khóa 3. Định danh 4. Các kiểu dữ liệu 5. Hằng số 6. Biến 7. Hàm 8. Biểu thức 9. Câu lệnh 10. Chú thích Tập ký tự • Tập ký tự là tập các phần tử cơ bản tạo nên chương trình – Tổ hợp các ký tự -> từ – Liên kết các từ theo cú pháp -> câu lệnh – Tổ chức các câu lệnh -> chương trình Tập ký tự • Tập ký tự trong C – 26 chữ cái hoa:A B C ... X Y Z – 26 chữ cái thường:a b c … x y z. – 10 chữ số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. – Các kí hiệu toán học:+ - * / = < > – Các dấu ngăn cách: . ; , : space tab – Các dấu ngoặc:( ) [ ] { } – Các kí hiệu đặc biệt:_ ? $ & # ^ \ ! ‘ “ ~ .v.v. Từ khóa • Từ khóa (keyword) – Có sẵn trong mỗi ngôn ngữ lập trình – Dành riêng cho các mục đích xác định • Đặt tên cho kiểu dữ liệu: int, float, double… • Mô tả các lệnh, các cấu trúc lập trình: if, while, case… • Chú ý: – Tất cả từ khóa trong C đều viết bằng chữ cái thường Từ khóa • Từ khóa hay dùng trong Turbo C Định danh • Định danh (Identifier – hoặc còn gọi là Tên) là một dãy các kí tự dùng để gọi tên các đối tượng trong chương trình. • Các đối tượng trong chương trình – Biến – Hằng số – Hàm – Kiểu dữ liệu – … • Định danh có thể được đặt bởi – Ngôn ngữ lập trình -> các từ khóa – Người lập trình Định danh • Quy tắc đặt tên định danh trong C – Các kí tự được sử dụng trong các định danh của ngôn ngữ C chỉ được gồm có: chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới “_” (underscore) – Bắt đầu của định danh phải là chữ cái hoặc dấu gạch dưới, không được bắt đầu định danh bằng chữ số. – Định danh do người lập trình đặt không được trùng với các từ khóa của C • Chú ý: C là ngôn ngữ có phân biệt chữ hoa và chữ thường Định danh • Ví dụ – Định danh hợp lệ: i, x, y, a, b, _function, _MY_CONSTANT, PI, gia_tri_1 – Định danh không hợp lệ • 1_a, 3d, 55x (bắt đầu bằng chữ số) • so luong, ti le (có dấu cách - kí tự không hợp lệ) • int, char (trùng với từ khóa của ngôn ngữ C) Định danh • Một số quy ước (code convention) – Nên sử dụng dấu gạch dưới để phân tách các định danh gồm nhiều từ – Định danh nên có tính gợi nhớ – Quy ước thường được sử dụng: • Hằng số dùng chữ cái hoa • Các biến, hàm, cấu trúc dùng chữ cái thường • Ví dụ Định danh Loại đối tượng HANG_SO_1, _CONSTANT_2 Hằng số a, b, i, j, count Biến nhap_du_lieu, tim_kiem, xu_li Hàm sinh_vien, mat_hang Cấu trúc Các kiểu dữ liệu • Định nghĩa: – Một kiểu dữ liệu là một tập hợp các giá trị mà một dữ liệu thuộc kiểu dữ liệu đó có thể nhận được. – Trên một kiểu dữ liệu ta xác định một số phép toán đối với các dữ liệu thuộc kiểu dữ liệu đó. • Ví dụ: – Kiểu dữ liệu int (số nguyên) trong C – Một dữ liệu thuộc kiểu dữ liệu int • Là một số nguyên • Nhận giá trị từ từ - 32,768 (- 215) đến 32,767 (215 - 1) Các kiểu dữ liệu • Ví dụ (tiếp) – Một số phép toán được định nghĩa trên kiểu dữ liệu int của C Tên phép toán Ký hiệu Đảo dấu - Cộng + Trừ - Nhân * Chia lấy phần nguyên / Chia lấy phần dư % So sánh >, =, Hằng số • Định nghĩa: – hằng (constant) là đại lượng có giá trị không đổi trong chương trình. • Biểu diễn hằng số nguyên: trong C, một hằng số nguyên có thể biểu diễn dưới 3 dạng – Dạng thập phân – Dạng thập lục phân – Dạng bát phân • Ví dụ Giá trị thập phân Giá trị thập lục phân Giá trị bát phân 2007 0x7D7 03727 396 0x18C 0614 Hằng số • Biểu diễn hằn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 3 - Trương Diệu Linh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Phần 3: LẬP TRÌNH @it-hut.edu..vn Nội dung Phần 3: Lập trình C • Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ C • Chương 2: Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C • Chương 3: Cấu trúc lập trình trong C • Chương 4: Mảng, con trỏ và xâu ký tự • Chương 5: Cấu trúc • Chương 6: Hàm • Chương 7: Tệp dữ liệu 11/12/21 Copyright by SOICT 2 Nội dung Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ C • Lịch sử phát triển • Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C • Cấu trúc cơ bản của chương trình C • Biên dịch chương trình C • Trình biên dịch Turbo C++ • Cài đặt và sử dụng Turbo C++ 3.0 11/12/21 Copyright by SOICT 3 Lịch sử phát triển • Đầu thập kỷ 70, lập trình hệ thống dựa trên hợp ngữ (Assembly) – Công việc nặng nề, phức tạp – Khó chuyển đổi chương trình giữa các hệ máy tính khác nhau • Cần một ngôn ngữ lập trình hệ thống có tính khả chuyển cao để viết lại hệ điều hành Unix 4 Lịch sử phát triển • Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình C – Ngôn ngữ lập trình hệ thống – Tính khả chuyển, linh hoạt cao – Có thế mạnh trong xử lý dữ liệu số, văn bản, cơ sở dữ liệu • C thường được sử dụng để viết các chương trình hệ thống – Hệ điều hành Unix có 90% mã C, 10% hợp ngữ – Các trình điều khiển thiết bị (device driver) – Xử lý ảnh … 5 Lịch sử phát triển • Các phiên bản ngôn ngữ C – ANSI C: C chuẩn (1989) – Các phiên bản khác xây dựng dựa trên ANSI C • Đưa thêm thư viện bổ sung thư viện của ANSI C • Các trình biên dịch phổ biến – Turbo C++ và Borland C++ của Borland Inc. – MSC và VC của Microsoft Corp. – GCC của GNU project. … 6 Nội dung Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ C • Lịch sử phát triển • Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C • Cấu trúc cơ bản của chương trình C • Biên dịch chương trình C • Trình biên dịch Turbo C++ • Cài đặt và sử dụng Turbo C++ 3.0 7 Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C 1. Tập ký tự 2. Từ khóa 3. Định danh 4. Các kiểu dữ liệu 5. Hằng số 6. Biến 7. Hàm 8. Biểu thức 9. Câu lệnh 10. Chú thích Tập ký tự • Tập ký tự là tập các phần tử cơ bản tạo nên chương trình – Tổ hợp các ký tự -> từ – Liên kết các từ theo cú pháp -> câu lệnh – Tổ chức các câu lệnh -> chương trình Tập ký tự • Tập ký tự trong C – 26 chữ cái hoa:A B C ... X Y Z – 26 chữ cái thường:a b c … x y z. – 10 chữ số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. – Các kí hiệu toán học:+ - * / = < > – Các dấu ngăn cách: . ; , : space tab – Các dấu ngoặc:( ) [ ] { } – Các kí hiệu đặc biệt:_ ? $ & # ^ \ ! ‘ “ ~ .v.v. Từ khóa • Từ khóa (keyword) – Có sẵn trong mỗi ngôn ngữ lập trình – Dành riêng cho các mục đích xác định • Đặt tên cho kiểu dữ liệu: int, float, double… • Mô tả các lệnh, các cấu trúc lập trình: if, while, case… • Chú ý: – Tất cả từ khóa trong C đều viết bằng chữ cái thường Từ khóa • Từ khóa hay dùng trong Turbo C Định danh • Định danh (Identifier – hoặc còn gọi là Tên) là một dãy các kí tự dùng để gọi tên các đối tượng trong chương trình. • Các đối tượng trong chương trình – Biến – Hằng số – Hàm – Kiểu dữ liệu – … • Định danh có thể được đặt bởi – Ngôn ngữ lập trình -> các từ khóa – Người lập trình Định danh • Quy tắc đặt tên định danh trong C – Các kí tự được sử dụng trong các định danh của ngôn ngữ C chỉ được gồm có: chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới “_” (underscore) – Bắt đầu của định danh phải là chữ cái hoặc dấu gạch dưới, không được bắt đầu định danh bằng chữ số. – Định danh do người lập trình đặt không được trùng với các từ khóa của C • Chú ý: C là ngôn ngữ có phân biệt chữ hoa và chữ thường Định danh • Ví dụ – Định danh hợp lệ: i, x, y, a, b, _function, _MY_CONSTANT, PI, gia_tri_1 – Định danh không hợp lệ • 1_a, 3d, 55x (bắt đầu bằng chữ số) • so luong, ti le (có dấu cách - kí tự không hợp lệ) • int, char (trùng với từ khóa của ngôn ngữ C) Định danh • Một số quy ước (code convention) – Nên sử dụng dấu gạch dưới để phân tách các định danh gồm nhiều từ – Định danh nên có tính gợi nhớ – Quy ước thường được sử dụng: • Hằng số dùng chữ cái hoa • Các biến, hàm, cấu trúc dùng chữ cái thường • Ví dụ Định danh Loại đối tượng HANG_SO_1, _CONSTANT_2 Hằng số a, b, i, j, count Biến nhap_du_lieu, tim_kiem, xu_li Hàm sinh_vien, mat_hang Cấu trúc Các kiểu dữ liệu • Định nghĩa: – Một kiểu dữ liệu là một tập hợp các giá trị mà một dữ liệu thuộc kiểu dữ liệu đó có thể nhận được. – Trên một kiểu dữ liệu ta xác định một số phép toán đối với các dữ liệu thuộc kiểu dữ liệu đó. • Ví dụ: – Kiểu dữ liệu int (số nguyên) trong C – Một dữ liệu thuộc kiểu dữ liệu int • Là một số nguyên • Nhận giá trị từ từ - 32,768 (- 215) đến 32,767 (215 - 1) Các kiểu dữ liệu • Ví dụ (tiếp) – Một số phép toán được định nghĩa trên kiểu dữ liệu int của C Tên phép toán Ký hiệu Đảo dấu - Cộng + Trừ - Nhân * Chia lấy phần nguyên / Chia lấy phần dư % So sánh >, =, Hằng số • Định nghĩa: – hằng (constant) là đại lượng có giá trị không đổi trong chương trình. • Biểu diễn hằng số nguyên: trong C, một hằng số nguyên có thể biểu diễn dưới 3 dạng – Dạng thập phân – Dạng thập lục phân – Dạng bát phân • Ví dụ Giá trị thập phân Giá trị thập lục phân Giá trị bát phân 2007 0x7D7 03727 396 0x18C 0614 Hằng số • Biểu diễn hằn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học đại cương Tin học đại cương Tệp dữ liệu Cấu trúc lập trình trong C Kiểu dữ liệu Lập trình CGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 284 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 248 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 228 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 212 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 147 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 137 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 124 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 114 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lập trình C: Căn bản & nâng cao - Phần 1
202 trang 114 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - Trần Hạnh Nhi
98 trang 111 0 0