Danh mục

Bài giảng Tin học đại cương: Phần 4.2 - Lê Văn Hiếu

Số trang: 48      Loại file: ppt      Dung lượng: 228.00 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tin học đại cương: Phần 4.2 cung cấp cho người học những kiến thức như: các hàm tính toán cơ bản; tìm giá trị lớn nhất; tính toán có điều kiện; tính Tổng có điều kiện; các hàm suy luận logic. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 4.2 - Lê Văn Hiếu Bảng tính điện tử Microsoft Excel 2003 LÊ VĂN HIẾU Giảng viên, Thạc sĩ Tel: 0912476242 Bộ môn Toán – Tin học Email: hieulv@ajc.edu.vn Khoa Kiến thức giáo dục đại cương Nick Y!M: hieuthaohh@yahoo.com Học viện Báo chí và Tuyên truyền Webpage: http://hieulv.tk BÀI 5. CÁC HÀM TÍNH TOÁN 1. Khái niệm.  Công thức trong Excel bắt đầu bởi dấu =, sau đó là các phép toán, các hàm tác động lên dữ liệu.  Phép toán gồm: + (cộng), - (trừ), * (nhân), / (chia) ^ (luỹ thừa), % (phần trăm).  Các hàm là các công thức được lập sẵn. Khi dùng ta viết: TÊN HÀM(các đối số) Tên hàm: Do Excel đặt từ trước nên phải viết đúng chính tả, không có khoảng trắng. Dấu (): Bắt buộc phải có. Lê Văn Hiếu  Các đối số: viết cách nhau bởi dấu , (nếu ký hiệu thập phân là .) hoặc ; (nếu ký hiệu thập phân là ,). Lê Văn Hiếu * Dữ liệu: Là các giá trị cụ thể (giá trị là văn bản phải đặt trong cặp dấu “ ”); Các ô chứa giá trị, vùng ô chứa giá trị: • Địa chỉ tương đối: TêncộtTêndòng D3 • Địa chỉ tuyệt đối: $Têncột$Têndòng $D$3 • Địa chỉ hỗn hợp: $TêncộtTêndòng Têncột$Têndòng - Trên máy, bấm phím F4 để chuyển đổi qua lại giữa các loại địa chỉ. - Dấu $ nằm ở vị trí nào thì khi sao chép công thức sẽ cố định vị trí đó. Các công thức. Lê Văn Hiếu 2. CÁC HÀM TÍNH TOÁN CƠ BẢN 2.1. Tính tổng.  Cú pháp: SUM(number1,number2,…)  Trong đó: number1, number2, … là các số, các ô chứa số, vùng các ô chứa số.  Ý nghĩa: Tính tổng các số trong danh sách đối số. Lê Văn Hiếu  Ví dụ 1. Tính tổng điểm cho mỗi sinh viên. - Công thức tại M3 là: =SUM(E3:G3) - Sao chép cho M3:M8.  Ví dụ 2. Tính tổng điểm thi môn Toán của cả danh sách. - Công thức tại ô E9 là: =SUM(E3:E8) 2.2. Hàm tính trung bình cộng.  Cú pháp: AVERAGE(number1, number2, …)  Ví dụ 3. Tính điểm trung bình cho mỗi sinh viên. Làm tròn đến 1 chữ số ở hàng thập phân. - Công thức tại H3 là: =AVERAGE(E3:G3) - Sao chép cho H3:H8. Lê Văn Hiếu 2.3. Tìm giá trị lớn nhất.  Cú pháp: MAX(number1, number2, …)  Ví dụ 4. Tìm điểm TIN cao nhất. - Công thức tại ô F10 là: =MAX(F3:F8) 2.4. Tìm giá trị nhỏ nhất.  Cú pháp: MIN(number1, number2, …)  Ví dụ 5. Tìm điểm TRIẾT thấp nhất. - Công thức tại ô G11 là: =MIN(G3:G8) Lê Văn Hiếu 3. TÍNH TOÁN CÓ ĐIỀU KIỆN 3.1. Đếm.  Cú pháp: COUNTIF(range, criteria)  Trong đó: range: Vùng đếm. Criteria: Tiêu chuẩn. Cách viết: “Phép so sánh Giá trị” Các phép so sánh: = (bằng), > (lớn hơn), < (bé hơn), (khác) >= (lớn hơn hoặc bằng), Ví dụ 6. Tính số lượng sinh viên nữ. - Công thức tại ô C12 là: =COUNTIF(D3:D8,'=Nữ')  Chú ý. Đối với Phép so sánh = ta có thể bỏ dấu = =COUNTIF(D3:D8,'Nữ')  Ví dụ 7. Đếm số bài thi môn TOÁN đạt từ 5 trở lên. - Công thức tại ô E13: =COUNTIF(E3:E8,'>=5')  Ví dụ 8. H.BỔNG: Mỗi điểm thi đạt từ 7 trở lên thì được 100 (ngàn). =COUNTIF(E3:G3,'>=7')*100 Lê Văn Hiếu 3.2. Tính Tổng có điều kiện  Cú pháp: SUMIF(range, criteria, sum_range)  Trong đó: sum_range: Vùng tính tổng. • Vùng này phải tương ứng với range. • Nếu bỏ trống thì vùng này được lấy từ range.  Ý nghĩa. Tính tổng các ô trong sum_range mà ô tương ứng ở range thoả mãn criteria. Lê Văn Hiếu  Ví dụ 9. Tính tổng H.BỔNG của các Nam sinh viên. - Công thức tại ô E14 là: =SUMIF(D3:D8,'=Nam',J3:J8)  Ví dụ 10. Tính tổng H.BỔNG của những người có có H.BỔNG dưới 200. =SUMIF(J3:J8,'4. CÁC HÀM SUY LUẬN LOGIC 4.1. Hàm chọn.  Cú pháp: IF(logical_test, value_if_true, value_if_false) IF(đk, gt1, gt2)  Trong đó: logical_test (đk): Điều kiện. • Bao gồm Điều kiện đơn hoặc Điều kiện ghép. • ĐK đơn là phép so sánh giữa hai giá trị nhận kết quả TRUE hoặc FALSE. value_if_true (gt1), value_if_false (gt2): Các giá trị, địa chỉ ô, công thức. Lê Văn Hiếu  Ý nghĩa: Nếu đk là TRUE thì hàm IF cho kết quả là gt1. Nếu đk là FALSE thì hàm IF cho kết quả là gt2. IF(ĐK, GT1, GT2) ĐK GT1 GT2 Lê Văn Hiếu Ví dụ 11. Tính THƯỞNG: Nếu TỔNG từ 20 trở lên thì được thưởng 200, nếu TỔNG dưới 20 thì được thưởng 100. Tổng >= 20 Tổng từ 20 trở lên =IF(H3>=20,200,100) 200 100 ĐK đơn là phép so sánh giữa hai giá trị nhận kết quả TRUE hoặc FALSE. Lê Văn Hiếu Ví dụ 12. Cột XẾP LOẠI được xác định: “Giỏi” (nếu Tổng từ 25 trở lên); “Khá” (Tổng điểm từ 20 đến dưới 25); “TB”” (Tổng điểm từ 15 đến dưới 20); “Yếu” (Tổng điểm dưới 15). =IF(H3>=25,”Giỏi”, H3>=25 IF(H3>=20,”Khá”, IF(H3>=15,”TB”,”Yếu”))) “Giỏi” H3>=20 “Khá” H3>=15 “TB” “Yếu” Lê Văn Hiếu  Ví dụ 13. HỌC PHÍ được tính như sau: Nếu Tổng điểm dưới 10 thì đóng 300; nếu Tổng điểm từ 10 đến dưới 15 thì đóng 200; nếu Tổng điểm từ 15 đến dưới 25 thì đóng 100. Ngoài ra không phải đóng học phí. Lê Văn Hiếu =IF(H3 Ví dụ 14. Thêm cột ĐIỀU KIỆN sau cột TỔNG. ĐIỀU KIỆN: Các sinh viên “Đủ” điều kiện nếu Có ít nhất 2 điểm thi đạt từ 5 trở lên. Ngoài ra “Không” đủ điều kiện. COUNTIF(E3:G3,”>=5”) >=2 Đếm số bài đạt từ 5 trở lên Ít nhất hai bài thi Cho kết q ...

Tài liệu được xem nhiều: