Bài giảng Tin học nâng cao: Phần 1 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học nâng cao: Phần 1 - ĐH Bách Khoa Hà Nội Phần 1 Cơ sở về máy tính KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bài giảng tin học nâng cao Nội dung trình bày 1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu 1.2. Máy tính và phần cứng 1.3. Phần mềm máy tính 1.4. Dữ liệu số trong máy tính 1.5. Thông tin cần biết khi mua máy tính Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2 Nội dung trình bày 1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu 1.2. Máy tính và phần cứng 1.3. Phần mềm máy tính 1.4. Dữ liệu số trong máy tính 1.5. Thông tin cần biết khi mua máy tính Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3 1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu (1) Thông tin ? Thông tin ? Thông tin (information) là thuộc tính của vật chất, phản ánh vào bộ óc con người. Dự báo thời tiết Thông tin có thể truyền từ người này sang người khác Thời sự Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 4 1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu (2) D Dữữ li liệệu ? u ? Dữ liệu là cái mang thông tin Dấu hiệu Tín hiệu Cử chỉ, hành vi Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 5 Nội dung trình bày 1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu 1.2. Máy tính và phần cứng 1.3. Phần mềm máy tính 1.4. Dữ liệu số trong máy tính 1.5. Thông tin cần biết khi mua máy tính Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 6 1.1. Máy tính và phần cứng 1.1.1. Máy tính điện tử 1.1.2. Lịch sử phát triển 1.1.3. Các thành phần cơ bản Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 7 1.1. Máy tính và phần cứng 1.1.1. Máy tính điện tử 1.1.2. Lịch sử phát triển 1.1.3. Các thành phần cơ bản Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 8 Máy tính có mặt khắp nơi Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 9 Các loại máy tính truyền thống Phân loại theo khả năng sử dụng chung: Máy tính lớn (Mainframe Computers). Máy tính loại nhỏ (Mini Computers). Máy vi tính ( Micro Computers). Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 10 Các loại máy tính truyền thống Phân loại theo khả năng sử dụng chung: Máy tính lớn (Mainframe Computers). Máy tính loại nhỏ (Mini Computers). Máy vi tính ( Micro Computers). Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Mainframe Computers • Được xây dựng từ thời kỳ đầu (1950s). • Đắt. Sử dụng trong các công ty lớn, giải quyết các công việc lớn. • Hỗ trợ hàng trăm người cùng làm việc (100 – 500). Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 12 Các loại máy tính truyền thống Phân loại theo khả năng sử dụng chung: Máy tính lớn (Mainframe Computers). Máy tính loại nhỏ (Mini Computers). Máy vi tính ( Micro Computers). Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 13 Mini Computers • Cũng giống như các máy Mainframe • Sự khác biệt chính: • Hỗ trợ ít người dùng hơn (10 – 100). • Nhỏ hơn và rẻ hơn Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 14 Các loại máy tính truyền thống Phân loại theo khả năng sử dụng chung: Máy tính lớn (Mainframe Computers). Máy tính loại nhỏ (Mini Computers). Máy vi tính ( Micro Computers). Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 Micro Computers • Sử dụng vi xử lý (CPU). • Nhỏ, rẻ, hiệu năng cao,… • Phù hợp cho nhiều đối tượng người dùng • Còn được gọi là máy tính cá nhân – personal computer. Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 16 Các loại máy tính hiện đại Sử dụng nhiều trong công nghiệp và giải trí: Máy tính di động – Portable Computers. Máy tính mạng – Networked Computers. Máy tính “nhúng” – Embedded Computers. Máy tính chuyên dụng – Special Purpose Computers Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 17 Các loại máy tính hiện đại Sử dụng nhiều trong công nghiệp và giải trí: Máy tính di động – Portable Computers. Máy tính mạng – Networked Computers. Máy tính “nhúng” – Embedded Computers. Máy tính chuyên dụng – Special Purpose Computers Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 18 Portable Computers Là một dạng máy tính cá nhân. Máy tính để bàn ( Desktop Computers) Máy tính xách tay ( Laptop). Máy tính bỏ túi ( PDA Personal Digital Assistants ) Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 19 Các loại máy tính hiện đại Sử dụng nhiều trong công nghiệp và giải trí: Máy tính xách tay – Portable Computers. Máy tính mạng – Networked Computers. Máy tính “nhúng” – Embedded Computers. Máy tính chuyên dụng – Special Purpose Computers Bài giảng Tin học cơ sở Khoa Công nghệ thông tin Tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học nâng cao Tin học nâng cao Cơ sở về máy tính Phần mềm máy tính Dữ liệu số trong máy tính Phần cứng máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 499 0 0
-
Bài giảng Xử lý sự cố phần mềm - Bài 4 Xử lý sự cố sử dụng Internet
14 trang 340 0 0 -
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 331 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 11 - TC Việt Khoa
19 trang 164 0 0 -
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 154 0 0 -
29 trang 130 0 0
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 1 - TC Việt Khoa
27 trang 128 0 0 -
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 104 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa máy tính
77 trang 85 0 0 -
Giáo trình Tin học cơ bản: Phần 1 - Tập đoàn Microsoft
129 trang 84 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 1 - Tống Văn On (chủ biên)
289 trang 80 0 0 -
Giáo trình về kiến trúc máy tính
171 trang 66 0 0 -
27 trang 65 0 0
-
Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm: Chương 7 - Nguyễn Thanh Bình
77 trang 54 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 2 - Tống Văn On (chủ biên)
282 trang 54 0 0 -
Giáo trình Nhập môn máy tính: Phần 1 - Đại học Sài Gòn
116 trang 50 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 1: Phần cứng và phần mềm máy tính (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 50 0 0 -
Quyết định số 38/2004/QĐ-BGTVT
20 trang 47 0 0 -
Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm: Chương 3 - Nguyễn Thanh Bình
20 trang 47 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Giới thiệu môn học - ThS. Huỳnh Nam
6 trang 45 0 0