Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 2 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.41 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tổ chức công tác kế toán giúp sinh viên nắm được những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ về tổ chức công tác kế toán bao gồm tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức hệ thống sổ kế toán, tổ chức hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức hệ thống báo cáo kế toán, tổ chức bộ máy kế toán trong các loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 2 - Trường ĐH Lâm nghiệp Chương 4 TỔ CHỨC CUNG CẤP THÔNG TIN KẾ TOÁN 4.1. Tổ chức cung cấp thông tin kế toán 4.1.1. Đối tượng cần sử dụng thông tin kế toán và yêu cầu của thông tin kế toán cần sử dụng Bảng 4.1. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán Đối tượng sử dụng Nhu cầu của thông tin kế toán cần sử dụng thông tin kế toán - Cơ quan quản lý kinh tế tài chính Thông tin kế toán theo các chỉ tiêu KTTC tổng hợp trong BCĐKT và báo cáo kết quả HĐKD, báo cáo tài - Cơ quan thống kê chính khác. - Cơ quan chủ quản - Các nhà đầu tư Thông tin kế toán theo các chỉ tiêu KTTC tổng hợp phản ánh được tình hình tài chính của doanh nghiệp, - Các nhà Tài chính hiệu quả của hoạt động KTTC và xu hướng phát triển - Các đối tác khác của hoạt động KTTC của doanh nghiệp. - Thông tin kế toán theo các chỉ tiêu KTTC tổng hợp trong BCĐKT và báo cáo kết quả HĐKD, báo cáo tài chính khác. - Thông tin kế toán đáp ứng yêu cầu quản trị doanh - Người quản lý ở DN nghiệp. - Người lao động trong DN - Thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản lý tài sản. - Thông tin kế toán phục vụ yêu cầu phân cấp quản lý KTTC nội bộ. - Thông tin kế toán phục vụ chỉ đạo tác nghiệp thường xuyên. Cụ thể về yêu cầu cung cấp thông tin kế toán của các đối tượng: - Đối với cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước: + Kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có tuân thủ pháp luật hay không? Có kinh doanh theo đúng ngành nghề, lĩnh vực đã đăng ký hay 75 không? Kiểm tra việc chấp hành các quy định, chính sách, chế độ về quản lý kinh tế - tài chính… trong các doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định: cấp bổ sung hay thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh, xử phạt hành chính, truy tố hình sự... đối với cá nhân, doanh nghiệp vi phạm; + Kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với nhà nước thông qua việc xác định số thuế phải nộp, số thuế đã nộp, số thuế được khấu trừ, hoàn lại, được miễn giảm… cũng như quyết toán thuế và các khoản nộp Nhà nước của doanh nghiệp, ra các quyết định về truy thu, xử phạt, miễn, giảm… thuế và các khoản phải nộp Nhà nước; + Các thông tin giúp cơ quan quản lý tổng hợp số liệu, thông tin theo các chỉ tiêu kinh tế trong từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế; phục vụ quản lý, điều hành nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước; + Với vai trò chủ sở hữu, cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước còn kiểm tra đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả không. Xác định nhu cầu, hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp…; ra các quyết định sử dụng, tăng giảm vốn, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, chia tách, sáp nhập doanh nghiệp… - Đối với các đối tượng khác: Thông tin cung cấp để đánh giá thực trạng và dự đoán tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp; đưa ra các quyết định phù hợp về: Phương thức thanh toán với doanh nghiệp, quyết định đầu tư vào doanh nghiệp, chính sách về lãi suất áp dụng cho doanh nghiệp như thế nào… - Đối với các nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp: Thông tin trong các báo cáo kế toán cung cấp thông tin tổng quát cũng như thông tin chi tiết cụ thể về tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh sau một kỳ hoạt động… để đánh giá tình hình kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp; đưa ra các giải pháp, quyết định trong tổ chức, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách kịp thời (quyết định ngắn hạn, dài hạn...). 4.1.2. Tổ chức kiểm tra thông tin kế toán - Kiểm tra thông tin trên các tài liệu kế toán với thực tế: Việc ghi nhận thông tin của kế toán có đúng với thực tế không? - Kiểm tra việc ghi chép có trùng lắp không? Có bỏ quên, bỏ sót không? Có ghi khống không? 76 - Phương pháp kiểm tra: + Kiểm tra trực tiếp trên các chứng từ kế toán; + Kiểm tra, đối chiếu giữa chứng từ với sổ kế toán; + Kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán chi tiết với sổ kế toán tổng hợp, giữa các sổ kế toán tổng hợp với nhau; + Kiểm tra, đối chiếu giữa số liệu, thông tin thực tế với số liệu thông tin trên tài liệu kế toán; + Đối chiếu số liệu, thông tin trên sổ kế toán của doanh nghiệp với số liệu của các đơn vị có liên quan. 4.1.3. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán * Mục đích của báo cáo kế toán Truyền tải, cung cấp thông tin kế toán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức công tác kế toán: Phần 2 - Trường ĐH Lâm nghiệp Chương 4 TỔ CHỨC CUNG CẤP THÔNG TIN KẾ TOÁN 4.1. Tổ chức cung cấp thông tin kế toán 4.1.1. Đối tượng cần sử dụng thông tin kế toán và yêu cầu của thông tin kế toán cần sử dụng Bảng 4.1. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán Đối tượng sử dụng Nhu cầu của thông tin kế toán cần sử dụng thông tin kế toán - Cơ quan quản lý kinh tế tài chính Thông tin kế toán theo các chỉ tiêu KTTC tổng hợp trong BCĐKT và báo cáo kết quả HĐKD, báo cáo tài - Cơ quan thống kê chính khác. - Cơ quan chủ quản - Các nhà đầu tư Thông tin kế toán theo các chỉ tiêu KTTC tổng hợp phản ánh được tình hình tài chính của doanh nghiệp, - Các nhà Tài chính hiệu quả của hoạt động KTTC và xu hướng phát triển - Các đối tác khác của hoạt động KTTC của doanh nghiệp. - Thông tin kế toán theo các chỉ tiêu KTTC tổng hợp trong BCĐKT và báo cáo kết quả HĐKD, báo cáo tài chính khác. - Thông tin kế toán đáp ứng yêu cầu quản trị doanh - Người quản lý ở DN nghiệp. - Người lao động trong DN - Thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản lý tài sản. - Thông tin kế toán phục vụ yêu cầu phân cấp quản lý KTTC nội bộ. - Thông tin kế toán phục vụ chỉ đạo tác nghiệp thường xuyên. Cụ thể về yêu cầu cung cấp thông tin kế toán của các đối tượng: - Đối với cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước: + Kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có tuân thủ pháp luật hay không? Có kinh doanh theo đúng ngành nghề, lĩnh vực đã đăng ký hay 75 không? Kiểm tra việc chấp hành các quy định, chính sách, chế độ về quản lý kinh tế - tài chính… trong các doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định: cấp bổ sung hay thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh, xử phạt hành chính, truy tố hình sự... đối với cá nhân, doanh nghiệp vi phạm; + Kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với nhà nước thông qua việc xác định số thuế phải nộp, số thuế đã nộp, số thuế được khấu trừ, hoàn lại, được miễn giảm… cũng như quyết toán thuế và các khoản nộp Nhà nước của doanh nghiệp, ra các quyết định về truy thu, xử phạt, miễn, giảm… thuế và các khoản phải nộp Nhà nước; + Các thông tin giúp cơ quan quản lý tổng hợp số liệu, thông tin theo các chỉ tiêu kinh tế trong từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế; phục vụ quản lý, điều hành nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước; + Với vai trò chủ sở hữu, cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước còn kiểm tra đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả không. Xác định nhu cầu, hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp…; ra các quyết định sử dụng, tăng giảm vốn, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, chia tách, sáp nhập doanh nghiệp… - Đối với các đối tượng khác: Thông tin cung cấp để đánh giá thực trạng và dự đoán tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp; đưa ra các quyết định phù hợp về: Phương thức thanh toán với doanh nghiệp, quyết định đầu tư vào doanh nghiệp, chính sách về lãi suất áp dụng cho doanh nghiệp như thế nào… - Đối với các nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp: Thông tin trong các báo cáo kế toán cung cấp thông tin tổng quát cũng như thông tin chi tiết cụ thể về tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh sau một kỳ hoạt động… để đánh giá tình hình kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp; đưa ra các giải pháp, quyết định trong tổ chức, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách kịp thời (quyết định ngắn hạn, dài hạn...). 4.1.2. Tổ chức kiểm tra thông tin kế toán - Kiểm tra thông tin trên các tài liệu kế toán với thực tế: Việc ghi nhận thông tin của kế toán có đúng với thực tế không? - Kiểm tra việc ghi chép có trùng lắp không? Có bỏ quên, bỏ sót không? Có ghi khống không? 76 - Phương pháp kiểm tra: + Kiểm tra trực tiếp trên các chứng từ kế toán; + Kiểm tra, đối chiếu giữa chứng từ với sổ kế toán; + Kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán chi tiết với sổ kế toán tổng hợp, giữa các sổ kế toán tổng hợp với nhau; + Kiểm tra, đối chiếu giữa số liệu, thông tin thực tế với số liệu thông tin trên tài liệu kế toán; + Đối chiếu số liệu, thông tin trên sổ kế toán của doanh nghiệp với số liệu của các đơn vị có liên quan. 4.1.3. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán * Mục đích của báo cáo kế toán Truyền tải, cung cấp thông tin kế toán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tổ chức công tác kế toán Tổ chức công tác kế toán Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán Tổ chức cung cấp thông tin kế toán Mô hình tổ chức kế toán tài chính Tổ chức kiểm tra kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 215 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán doanh nghiệp
41 trang 87 0 0 -
Hệ thống tài khoản kế toán và cách hạch toán _ phần 7
55 trang 83 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán (Tái bản lần 2): Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Việt
116 trang 51 1 0 -
9 trang 45 0 0
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp
50 trang 37 0 0 -
Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán (Ngành: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
88 trang 28 0 0 -
394 trang 27 0 0
-
Bài giảng Tổ chức hạch toán Kế toán: Phần 1 - GV. Phan Thị Dung
157 trang 25 0 0 -
Hệ thống tài khoản kế toán và cách hạch toán _ phần 4
55 trang 24 0 0