Danh mục

Bài giảng Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp: Chương 3

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.74 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (64 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp - Chương 3: Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán doanh nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như Yêu cầu hệ thống hóa, xử lý thông tin kế toán; tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán; vận dụng các quy định pháp lý về kế toán hiện nay ở Việt Nam để tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp: Chương 3 50 Chương 3Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán doanh nghiệp BMKTDN-TS.TBC 1 Nội dung chương 33.1. YÊU CẦU HỆ THỐNG HÓA, XỬ LÝ THÔNG TIN KẾ TOÁN3.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG HÓA VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN KẾ TOÁN3.2.1. Vận dụng phương pháp tính giá để xử lý thông tin kế toán3.2.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán để hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán3.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán để hệ thống hóa thông tin kế toán3.3. VẬN DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KẾ TOÁN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM ĐỂ TỔ CHỨC HỆ THỐNG HÓA VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN KẾ TOÁN3.3.1. Tổ chức vận dụng các quy định pháp Luật về kế toán để quy định các nguyên tắc và phương pháp tính giá3.3.2. Tổ chức vận dụng các quy định pháp Luật về kế toán để tổ chức hệ thống tài khoản kế toán3.3.3. Tổ chức vận dụng các quy định pháp luật về kế toán để tổ chức hệ thống sổ kế toán3.3.4. Tổ chức hệ thống hoá, xử lý thông tin kế toán một số phần hành kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chung BMKTDN-TS.TBC 2 3.1. YÊU CẦU HỆ THỐNG HÓA, XỬ LÝ THÔNG TIN KẾ TOÁN - Xử lý và hệ thống hóa theo đúng các nguyên tắc kế toán được thừa nhận, nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan của hoạt động kinh tế, tài chính ở đơn vị. - Xử lý và hệ thống hóa phải gắn với trách nhiệm của những người thực hiện các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh để có thể kiểm tra trách nhiệm vật chất của họ trong việc thực hiện các nghiệp vụ này khi cần thiết. - Xử lý và hệ thống hóa rõ các chỉ tiêu mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh tác động đến, đồng thời phải trình bày rõ căn cứ tính toán, xác định các chỉ tiêu này. - Xử lý và hệ thống hóa thông tin kế toán phải kịp thời phục vụ tốt cho công việc điều hành và quản lý kinh tế, tài chính ở doanh nghiệp. Hiệu lực của thông tin kế toán chỉ phát huy cao, khi thông tin được ghi nhận và cung cấp kịp thời, đặc biệt là trong cơ chế thị trường. 33.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG HÓA VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN KẾTOÁN3.2.1. Vận dụng phương pháp tính giá để xử lý thông tin kếtoán  Phương pháp tính giá  Nguyên tắc tính giá  Đối tượng tính giá  Thời điểm tính giá  Phương pháp tính giá BMKTDN-TS.TBC 4Nôi dung cụ thể của việc tổ chức vận dụng phương pháp tính giá để xử lý thông tin kế toán như sau: - Tổ chức xác định các đối tượng cần tính giá; - Tổ chức xác định các loại giá cần xác định cho từng đối tượng, trong từng trường hợp; - Xác định các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng tới quá trình tính giá của các đối tượng, các phương pháp tính giá, thời điểm cần tính giá cho từng đối tượng; - Tổ chức thu thập các thông tin cần thiết, cơ sở để tính giá cho từng đối tượng; thẩm định độ tin cậy của các thông tin này; - Tổ chức hệ thống mẫu biểu, sổ kế toán để tính giá cho các đối tượng; - Tổ chức tính giá cho các đối tượng; - Kiểm tra lại kết quả của việc tính giá và sử dụng thông tin về giá của các đối tượng cho các quá trình kế toán tiếp theo.Ph-¬ng ph¸p tÝnh gi¸ Néi dung: Lµ ph-¬ng ph¸p sö dông th-íc ®o tiÒn tÖ ®Ó x¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña c¸c ®èi t-îng kÕ to¸n phôc vô qu¸ tr×nh thu nhËn, xö lý, hÖ thèng ho¸ vµ cung cÊp th«ng tin kinh tÕ tµi chÝnh ë ®¬n vÞ §èi t-îng tÝnh gi¸ theo nghÜa réng lµ ®èi t-îng kÕ to¸n: tµi s¶n, nî ph¶i tr¶, vèn chñ së h÷u, thu nhËp, chi phÝ hay kÕt qu¶ ho¹t ®éng. Theo nghÜa hÑp, ®èi t-îng tÝnh gi¸ lµ tµi s¶n, nî ph¶i tr¶ vµ vèn chñ së h÷u. BMKTDN-TS.TBC 6 Phương pháp xác định giá mà thực chất là tính giá tài sản, chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động kinh doanh cần phải tôn trọng các nguyên tắc kế toán như nguyên tắc giá gốc, cơ sở dồn tích, nhất quán, thận trọng… Giá trị hữu ích nhất để đánh giá tài sản là giá trị kinh tế thực. Tuy nhiên, chúng ta không thể xác định nó một cách chắc chắn và khách quan bởi vì việc xác định giá trị kinh tế thực vì phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mỗi cá nhân theo mục đích riêng.  Vì lý do này chúng ta không thể sử dụng giá trị kinh tế thực trong phương pháp tính giá. Tuỳ thuộc vào điều kiện và yêu cầu quản lý cụ thể về thông tin của đối tượng kế toán mà tổ chức vận dụng nguyên tắc tính giá nào cho phù hợp và khi đó chúng ta có thể sử dụng các loại giá khác nhau. 7 Vận dụng phương pháp tính giá để tính giá tài sản và xử lý thông tin kế toán: + Tính giá vốn thực tế: Giá vốn thực tế của tài sản (tại thời điểm ghi nhận ban đầu, xuất dùng hay tài sản đang trong quá trình sử dụng sản xuất kinh doanh) có thể được xác định theo nhiều phương pháp kỹ thuật khác nhau nhưng vẫn dựa trên cơ sở hệ thống các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận và phải đảm bảo các yêu cầu trên. Giá vốn thực tế của tài sản được vận dụng nguyên tắc giá gốc để tính giá là số tiền hoặc khoản tương đương tiền mà đơn vị kế toán đã trả, phải trả để có được tài sản, hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. 8+ Tính giá vốn thực tế: Trường hợp 1: Giá trị của tài sản phải được xác định dựa trên những căn cứ, bằng chứng tin cậy là số tiền đã trả hoặc phải trả; Trường hợp 2: Hoặc khoản tương đương tiền mà đơn vị kế toán đã trả, phải trả; Nếu tài sản được hình thành từ nghiệp vụ mua, bán với đơn vị kế toán khác và được thanh toán hoặc sẽ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: