Danh mục

Bài giảng Tổ chức và quản lý Lễ hội (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 708.98 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Bài giảng Tổ chức và quản lý Lễ hội cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề cơ bản về lễ hội; Các loại hình lễ hội; Tổ chức và quản lý hoạt động lễ hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức và quản lý Lễ hội (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNGMÔN HỌC/ MÔ ĐUN: Tổ chức và quản lý Lễ hội NGÀNH/NGHỀ: Quản lý văn hóa ( Áp dụng cho Trình độ trung cấp.) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 1 LỜI GIỚI THIỆU Thực tế cho thấy, trong việc tổ chức và quản lý lễ hội vừa qua có cả nhữngmặt đã thực hiện tốt và chưa thực hiện tốt. Chúng tôi cho rằng quản lý lễ hội, ngoàiviệc đảm bảo cho công tác tổ chức lễ hội được vận hành suôn sẻ còn phải phát huyđược những mặt đã làm được và hạn chế những mặt chưa làm được do việc tổ chứclễ hội mang lại. 1.Ưu điểm trong việc tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống trong thờigian qua Sự thay đổi văn hóa nào cũng tác động hai mặt đối với xã hội. Trong thờigian qua, công tác tổ chức và quản lý lễ hội có một số ưu điểm. Xác định và củng cố bản sắc văn hóa Việt Nam trong quá trình đất nước tađang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: Trong bối cảnh toàn cầuhóa với sự hội nhập nhanh chóng của nền kinh tế xã hội và văn hóa của các quốcgia, việc phục hồi và phát triển lễ hội truyền thống có một vai trò rất quan trọngtrong việc xác định căn cước của nền văn hóa Việt Nam. Thông qua các sinh hoạtlễ hội, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc được bảo lưu, tạo sức đềkháng vững chắc cho văn hóa bản địa. Khi các thói quen sinh hoạt văn hóa của người dân đang dần thay đổi theohướng hiện đại hóa, nghiêng về việc hưởng thụ văn hóa thông qua các phương tiệntruyền thông mới (truyền hình, phát thanh, internet…), giải trí cá nhân hoặcnhóm như xem ca nhạc, uống cafe, xem phim, đi dã ngoại… hoặc đam mê với cáctrò chơi điện tử trên máy tính, thì việc tổ chức, phục hồi và phát triển các lễ hộitruyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc là một tín hiệu đáng mừng chovăn hóa nước nhà. Một nghiên cứu cho thấy người dân đánh giá về lễ hội làng nhưsau: là môi trường giữ gìn truyền thống văn hóa của làng (75,6%); là dịp để vuichơi, gặp gỡ (61,3%); để gắn bó các thành viên trong làng (58,3%); là dịp bày tỏlòng biết ơn đối với người có công với làng (49,1%); là dịp cầu tài, cầu lộc(35,7%); là dịp các dòng họ thể hiện (26,6%); là dịp khẳng định danh tiếng củalàng (25,8%); là dịp cầu ước sở nguyện riêng (21,1%) (1). Như vậy, khi người dâncòn quan tâm đến việc giữ gìn truyền thống văn hóa của làng mình, cộng đồngmình, thì rõ ràng lễ hội truyền thống giúp xác định và củng cố bản sắc văn hóaViệt Nam. 2. Những điểm chưa làm được Thương mại hóa thái quá: Thương mại hóa thái quá lễ hội trở thành vấn đềđược xã hội quan tâm. Lý do chính là việc quá chạy theo đồng tiền mà bất chấpnhững hậu quả tiêu cực có thể tác động đến lễ hội- với tư cách một hiện tượng vănhóa tín ngưỡng. Chẳng hạn nhiều người lợi dụng việc tổ chức lễ hội truyền thốngđể kiếm lợi bằng cách kinh doanh các loại hình dịch vụ ăn theo lễ hội như ăn, nghỉ,bán hàng thu tiền với giá quá đắt, quảng cáo tràn lan, buôn thần bán thánh… Thựctrạng này không chỉ tồn tại ở các lễ hội có qui mô lớn, mà còn len lỏi đến lễ hội ởcác vùng quê. Thực ra, thương mại hóa lễ hội chưa chắc đã trở thành vấn đề đối với việcquản lý lễ hội nếu nó không vượt ngưỡng một cách thái quá. Không nên đấu thầu 2lễ hội mà chỉ có thể cho đấu thầu dịch vụ phục vụ lễ hội, theo những nguyên tắcnhất định để dịch vụ không làm mất đi ý nghĩa văn hóa của lễ hội. Chủ trương xã hội hóa các hoạt động văn hóa, khuyến khích các thành phầnkinh tế tham gia vào công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội, khuyếnkhích các địa phương lấy di tích nuôi di tích, lấy lễ hội nuôi lễ hội là đúng. Tuynhiên, huy động nguồn lực kinh tế từ mọi thành phần trong xã hội không đồngnghĩa với việc các lễ hội truyền thống bị biến dạng, không giữ được bản sắc vốn cócủa nó. Mê tín dị đoan, đốt vàng vàng mã tràn lan: “Mê tín (…) là người bạn songhành của tín ngưỡng”(4). Dù không thể khẳng định rằng còn lễ hội truyền thống thìcòn mê tín dị đoan, nhưng chắc chắn, trong việc quản lý lễ hội truyền thống, vấnđề hạn chế mê tín dị đoan luôn cần đặt ra. Qua thời gian, tệ nạn mê tín dị đoankhông những không biến mất cùng với các biện pháp quản lý hành chính mà ngàycàng trở nên trầm trọng hơn với việc bùng nổ trở lại của hiện tượng lên đồng hayđốt vàng mã tràn lan. Dù ngành văn hóa thông tin đã có những chế tài cho việc xửlý các vi phạm này qua nghị định xử phạt hành chính các hành vi vi phạm tronghoạt động văn hóa thông tin, nhưng xem ra, những hoạt động này khó có khả nănggiảm đi trong những năm sắp tới. Một số hủ tục phục hồi: Phục hồi các lễ hội truyền thống thường gắn liền vớiviệc phục hồi những lệ, tục đã gắn bó với người dân của các cộng đồng từ lâu đời.Lễ hội truyền thống được mở ...

Tài liệu được xem nhiều: