Bài giảng Tố tụng hình sự - Bài 3: Chứng cứ trong tố tụng hình sự
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.90 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu trình bỳ trong chương 3 Chứng cứ trong tố tụng hình sự thuộc bài giảng tố tụng hình sự nhằm trình bày về khái niệm chứng cứ, cơ sở lý luận của chứng cứ, định nghĩa chứng cứ, các thuộc tính của chứng cứ, chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tố tụng hình sự - Bài 3: Chứng cứ trong tố tụng hình sự CHỨNG CỨTRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM CHỨNG CỨ KN CHỨNG CỨ CƠ SỞ ĐỊNH NGHĨA CÁCLÝ LUẬN CHỨNG CỨ THUỘC TÍNH CỦA (Điều 64 CỦACHỨNG CỨ BLTTHS) CHỨNG CỨ1. Cơ sở lý luận của chứng cứ:TTHS của Nhà nước XHCN lấy CNDVBC làm cơ sở lýluận của chứng cứ. Dựa vào lý luận nhận thức của chủnghĩa Mác – Lênin để quy định về chứng cứ trongTTHS. Lý luận nhận thức đã khẳng định rằng: “Nhậnthức là sự phản ánh biện chứng tích cực, trong thế giớikhách quan thì không có gì con người không nhận thứcđược, chỉ có những điều chưa nhận thức được nhưngdần dần cũng sẽ nhận thức được”. Vì vậy trong VAHS,dù người phạm tội có dùng mọi thủ đoạn tinh vi nhằmche giấu hành vi của mình thì tội phạm cũng đượcphản ánh lại bằng những dấu vết của nó và trước saunhững dấu vết đó cũng bị phát hiện.2. Định nghĩa: (khoản 1 Đ. 64 BLTTHS) Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định mà CQĐT, Viện kiểm sát và Tòa án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án. 3. Các thuộc tính của chứng cứ: Các thuộc tính của chứng cứTính khách quan Tính liên quan Tính hợp pháp Thể hiện ở chỗ Thể hiện ở mối liên Thể hiện ở chỗ chứng cứ phải là có hệ khách quan của những tình tiết, sự thật, tồn tại một chứng cứ với những kiện được coi là cách khách quan, vấn đề phải chứng chứng cứ phải được độc lập với ý thức minh trong VA. thu thập, kiểm tra, của con người, Những tình tiết, sự đánh giá theo đúngnhưng phải phù hợp kiện phải nhằm xác quy định của phápvới các tình tiết khác định một vấn đề nào luật và phải được rút của VA đó thuộc đối tượng ra từ nguồn của chứng minh thì mới chứng cứ do luật được coi là chứng cứ định Kết luận: Mỗi chứng cứ đều phải có đủ ba thuộc tính nói trên, các thuộc tính này có mối liên hệ khăn khít với nhau và cùng tồn tại trong một chứng cứ. Mỗi thuộc tính có một vị trí, vai trò nhất định trong việc hình thành và củng cố chứng cứ. Vì vậy khi sử dụng chứng cứ phải xem xét đồng thời cả ba thuộc tính nói trên, nếu thiếu một trong ba thuộc tính ấy thì không được coi là chứng cứ.II. ĐỐI TƯỢNG CHỨNG MINH VÀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH1. Đối tượng chứng minh:a) Khái niệm: Đối tượng chứng minh là tổng thể các vấn đề cần phải làm sáng tỏ khi giải quyết vụ án hình sự để đảm bảo tính đúng đắn của vụ án. b) Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS: (Đ. 63 BLTTHS) Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS Có hành vi Ai là người thực Những tình Tính chấtphạm tội xảy hiện hành vi tiết tăng nặng, và mức độ ra hay phạm tội; có lỗi tình tiết giảm thiệt hại do không, thời hay không có lỗi, nhẹ TNHS hành vi gian, địa do cố ý hay vô ý; của bị can, bị phạm tội điểm và có năng lực trách cáo và những gây ra những tình nhiệm hình sự đặc điểm vềtiết khác của hay không; mục nhân thân của hành vi đích, động cơ bị can, bị cáo phạm tội phạm tội2. Nghĩa vụ chứng minh:a) Khái niệm: Nghĩa vụ chứng minh là trách nhiệm phải làm sáng tỏ những tình tiết thuộc về đối tượng chứng minh.b) Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh: Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh NVCM phụ thuộc vào các kiểu tố Trong các giai đoạn tố tụng tụng, đối với các kiểu tố tụng khác khác nhau thì đặc điể m của nhau thì NVCM cũng khác nhau NVCM cũng khác nhauTố tụng tố Tố tụng Tố tụng Tố tụng pha Chủ Các Nội cáo tranh tụng thẩm vấn trộn (Việt thể biện dung Nam) pháp chứng chứng minh NVCM NVCM được NVCMthuộc về thuộc NVCM minh chia đều cho bên tố bên buộc tội về Nhà thuộc về cáo và lẫn bên gỡ nước cáccả bên bị tội, TA giữ CQTHTT tố cáo vai trò trọng (Đ. 10 tài BLTTHS) QUYỀN NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ,CHỨNG MINH BỊ CAN, BỊ CÁO NHÀ NƯỚC NGHĨA VỤCHỨNG MINH CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT TÒA ÁNIII. QUÁ TRÌNH CHỨNG MINH1. Khái niệm:Là quá trình đi tìm chân lý khách quan của vụán, đây là quá trình mà các cơ quan có thẩmquyền phải tái tạo lại toàn bộ những sự kiện đãxảy ra trong quá khứ. Quá trình này bắt đầu từkhi xác định có dấu hiệu tội phạm cho đến khigiải quyết xong vụ án 2. Các giai đoạn của quá trình chứng minh:Thu thập Kiểm tra Đánh giáchứng cứ chứng cứ chứng cứ (Đ. 65 (Đ. 66BLTTHS) BLTTHS) Là tổng Là hoạt động Là hoạt động tư duy logic hợp các xem xét các biện chứng của ĐTV, KSV, hành vi chứng cứ đã TP, HT nhằm đi sâu vào bảnphát hiện, thu thập được chất của các hiện tượng trên ghi nhận, có đảm bảo cơ sở PLHS, PLTTHS, ý thứcthu giữ và các thuộc tính pháp luật XHCN và niềm tin bảo quản của chứng cứ nội tâm nhằm xác định độ tin chứng cứ hay không cậy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tố tụng hình sự - Bài 3: Chứng cứ trong tố tụng hình sự CHỨNG CỨTRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM CHỨNG CỨ KN CHỨNG CỨ CƠ SỞ ĐỊNH NGHĨA CÁCLÝ LUẬN CHỨNG CỨ THUỘC TÍNH CỦA (Điều 64 CỦACHỨNG CỨ BLTTHS) CHỨNG CỨ1. Cơ sở lý luận của chứng cứ:TTHS của Nhà nước XHCN lấy CNDVBC làm cơ sở lýluận của chứng cứ. Dựa vào lý luận nhận thức của chủnghĩa Mác – Lênin để quy định về chứng cứ trongTTHS. Lý luận nhận thức đã khẳng định rằng: “Nhậnthức là sự phản ánh biện chứng tích cực, trong thế giớikhách quan thì không có gì con người không nhận thứcđược, chỉ có những điều chưa nhận thức được nhưngdần dần cũng sẽ nhận thức được”. Vì vậy trong VAHS,dù người phạm tội có dùng mọi thủ đoạn tinh vi nhằmche giấu hành vi của mình thì tội phạm cũng đượcphản ánh lại bằng những dấu vết của nó và trước saunhững dấu vết đó cũng bị phát hiện.2. Định nghĩa: (khoản 1 Đ. 64 BLTTHS) Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định mà CQĐT, Viện kiểm sát và Tòa án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án. 3. Các thuộc tính của chứng cứ: Các thuộc tính của chứng cứTính khách quan Tính liên quan Tính hợp pháp Thể hiện ở chỗ Thể hiện ở mối liên Thể hiện ở chỗ chứng cứ phải là có hệ khách quan của những tình tiết, sự thật, tồn tại một chứng cứ với những kiện được coi là cách khách quan, vấn đề phải chứng chứng cứ phải được độc lập với ý thức minh trong VA. thu thập, kiểm tra, của con người, Những tình tiết, sự đánh giá theo đúngnhưng phải phù hợp kiện phải nhằm xác quy định của phápvới các tình tiết khác định một vấn đề nào luật và phải được rút của VA đó thuộc đối tượng ra từ nguồn của chứng minh thì mới chứng cứ do luật được coi là chứng cứ định Kết luận: Mỗi chứng cứ đều phải có đủ ba thuộc tính nói trên, các thuộc tính này có mối liên hệ khăn khít với nhau và cùng tồn tại trong một chứng cứ. Mỗi thuộc tính có một vị trí, vai trò nhất định trong việc hình thành và củng cố chứng cứ. Vì vậy khi sử dụng chứng cứ phải xem xét đồng thời cả ba thuộc tính nói trên, nếu thiếu một trong ba thuộc tính ấy thì không được coi là chứng cứ.II. ĐỐI TƯỢNG CHỨNG MINH VÀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH1. Đối tượng chứng minh:a) Khái niệm: Đối tượng chứng minh là tổng thể các vấn đề cần phải làm sáng tỏ khi giải quyết vụ án hình sự để đảm bảo tính đúng đắn của vụ án. b) Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS: (Đ. 63 BLTTHS) Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS Có hành vi Ai là người thực Những tình Tính chấtphạm tội xảy hiện hành vi tiết tăng nặng, và mức độ ra hay phạm tội; có lỗi tình tiết giảm thiệt hại do không, thời hay không có lỗi, nhẹ TNHS hành vi gian, địa do cố ý hay vô ý; của bị can, bị phạm tội điểm và có năng lực trách cáo và những gây ra những tình nhiệm hình sự đặc điểm vềtiết khác của hay không; mục nhân thân của hành vi đích, động cơ bị can, bị cáo phạm tội phạm tội2. Nghĩa vụ chứng minh:a) Khái niệm: Nghĩa vụ chứng minh là trách nhiệm phải làm sáng tỏ những tình tiết thuộc về đối tượng chứng minh.b) Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh: Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh NVCM phụ thuộc vào các kiểu tố Trong các giai đoạn tố tụng tụng, đối với các kiểu tố tụng khác khác nhau thì đặc điể m của nhau thì NVCM cũng khác nhau NVCM cũng khác nhauTố tụng tố Tố tụng Tố tụng Tố tụng pha Chủ Các Nội cáo tranh tụng thẩm vấn trộn (Việt thể biện dung Nam) pháp chứng chứng minh NVCM NVCM được NVCMthuộc về thuộc NVCM minh chia đều cho bên tố bên buộc tội về Nhà thuộc về cáo và lẫn bên gỡ nước cáccả bên bị tội, TA giữ CQTHTT tố cáo vai trò trọng (Đ. 10 tài BLTTHS) QUYỀN NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ,CHỨNG MINH BỊ CAN, BỊ CÁO NHÀ NƯỚC NGHĨA VỤCHỨNG MINH CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT TÒA ÁNIII. QUÁ TRÌNH CHỨNG MINH1. Khái niệm:Là quá trình đi tìm chân lý khách quan của vụán, đây là quá trình mà các cơ quan có thẩmquyền phải tái tạo lại toàn bộ những sự kiện đãxảy ra trong quá khứ. Quá trình này bắt đầu từkhi xác định có dấu hiệu tội phạm cho đến khigiải quyết xong vụ án 2. Các giai đoạn của quá trình chứng minh:Thu thập Kiểm tra Đánh giáchứng cứ chứng cứ chứng cứ (Đ. 65 (Đ. 66BLTTHS) BLTTHS) Là tổng Là hoạt động Là hoạt động tư duy logic hợp các xem xét các biện chứng của ĐTV, KSV, hành vi chứng cứ đã TP, HT nhằm đi sâu vào bảnphát hiện, thu thập được chất của các hiện tượng trên ghi nhận, có đảm bảo cơ sở PLHS, PLTTHS, ý thứcthu giữ và các thuộc tính pháp luật XHCN và niềm tin bảo quản của chứng cứ nội tâm nhằm xác định độ tin chứng cứ hay không cậy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chứng cứ trong tố tụng hình sự Lý luận chứng cứ Thuộc tính chứng cứ Tố tụng hình sự Nghiệp vụ tố tụng hình sự Luật hình sự Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 191 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 190 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 178 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0 -
4 trang 161 1 0
-
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 122 0 0 -
Tìm hiểu về chế định quyết định hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành
6 trang 114 0 0