Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phép đối xứng trục, toán hình học, biểu thức tọa độ, trục đối xứng của hình, phép đối xứng trục biến,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán 11 - Bài 3: Phép đối xứng trụcBÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀPHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶTPHẲNGBÀI 3: PHÉP ÐỐI XỨNGTRỤCKIỂM TRA BÀI CỦCâu hỏi : Trong mặt phẳng chođường thẳng d và điểm M .Gọi Mo là hình chiếu của Mtrên đường thẳng d. Hãy xácđịnh ảnh của Mo qua phépM.tịnh tiến vectơ MM OÐáp án:dMO. M’TMM ( M O ) M M O M MM 0O§3:PHÉP:PHÉPÐỐIÐỐIXỨNGXỨNGTRỤCTRỤC§3I. ÐỊNH NGHĨAMMM’1.Định nghĩa:dM’Cho đường thẳng d. Phép biến hình biến mỗi điểm Mthuộc d thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thànhM’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’ đượcgọi là phép đối xứng qua đường thẳng d hay phép đối xứngtrục d.Đường thẳng d được gọi là trục của phép đối xứng hoặcđơn giản là trục đối xứng .ta viết:Phép đối xứng trục d thường được kí hiệu là Đd. Khi đóĐd(M)= M’§3 :PHÉP ÐỐI XỨNG TRỤCNếu hình (H’) là ảnh củahình (H) qua phép đối xứngtrục d thì ta nói (H) đối xứngvới (H’) qua d, hay (H) và(H’) đối xứng với nhau qua d.Ví dụ 1: Cho hình vẽ:Ta có : các điểm A , B , Ctương ứng là ảnh của các điểmA, B, C qua phép đối xứng d vàngược lại.dHH’§3 :PHÉP ÐỐI XỨNG TRỤCVí dụ 2: Cho hình thoi ABCD. Tìmảnh của các điểm A, B, C, D qua phépđối xứng trục AC.BÐáp án:ÐAC (A) = AÐAC (C) = CCAÐAC (B) = DÐAC (D) = BD