Bài giảng Toán C1: Chương 1 - ThS. Huỳnh Văn Kha
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 923.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 trình bày về vi phân hàm một biến. Nội dung chính trong chương này gồm: Giới hạn dãy số, giới hạn hàm số, hàm số liên tục, đạo hàm – vi phân – tính gần đúng, ứng dụng của đạo hàm. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán C1: Chương 1 - ThS. Huỳnh Văn Kha Chương 1 VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Huỳnh Văn Kha Khoa Toán – Thống Kê Toán C1 - MS: C01009Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 1 / 64 Nội dung 1 Giới hạn dãy số Định nghĩa giới hạn – Một số tính chất Số e – Các giới hạn cơ bản – Tính giới hạn 2 Giới hạn hàm số Định nghĩa giới hạn Tính chất – Giới hạn cơ bản – Các dạng vô định 3 Hàm số liên tục 4 Đạo hàm – Vi phân – Tính gần đúng 5 Ứng dụng của đạo hàm Định lý giá trị trung bình Quy tắc L’Hospital – Công thức Taylor, Mac LaurinHuỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 1 / 64 Dãy số Tập hợp các con số được đánh số từ 1 (hoặc 0) đến ∞ gọi là một dãy số: x1 , x2 , . . . , xn , . . . (hoặc x0 , x1 , . . . , xn , . . . ) Ví dụ: Dãy các tăng số nguyên dương: 1, 2, 3, . . . Dãy các giảm các số nguyên âm chẵn: −2, −4, −6, . . . n n 1 Dãy xác định bởi: xn = , xn = 1 + n+1 n Dãy số là ánh xạ x : N → R, với x(n) ≡ xn Ký hiệu: {xn }n≥1 (hoặc đơn giản {xn })Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 2 / 64 Giới hạn dãy số Giới hạn là khái niệm cơ bản của giải tích. Mỗi khái niệm của giải tích đều là một giới hạn theo một nghĩa nào đó. Giới hạn của dãy số có thể hiểu là “phần tử cuối cùng ” của dãy số. Nói cách khác {xn } gọi là có giới hạn bằng a nếu xn đủ gần a khi n đủ lớn. Ký hiệu: lim xn = a hoặc đơn giản lim xn = a. n→∞ Ví dụ: Tính giá trị dãy số sau tại n = 5, 101, 500, 103 , 108 để dự đoán về giới hạn của nó. 2n + 1 xn = . nHuỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 3 / 64 Giới hạn dãy số (tt) ln n lim = a) 0 b) 1 c) −1 d) ∞ n √ lim n 2n + 3n + 4n = a) 2 b) 3 c) 4 d) 0 Dãy số xn được gọi là có giới hạn bằng a nếu: ∀ε > 0, ∃n0 ∈ N : |xn − a| < ε, ∀n > n0 Dãy số xn được gọi là có giới hạn bằng +∞ nếu: ∀M ∈ R, ∃n0 ∈ N : xn > M, ∀n > n0 Tương tự cho lim xn = −∞. Nếu lim xn = a ∈ R thì ta nói nó hội tụ, ngược lại gọi là phân kỳ.Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 4 / 64 Một số tính chất Giới hạn của tổng, hiệu, tích, thương, căn, . . . bằng tổng, hiệu, tích, thương, căn, . . . của giới hạn (miễn là tính được). Ví dụ nếu lim xn và lim yn đều tồn tại thì: lim(xn ± yn ) = lim xn ± lim yn lim(xn yn ) = (lim xn ) (lim yn ) xn lim xn lim = (với yn 6= 0, lim yn 6= 0) yn lim yn √ √ lim xn = lim xn (với xn ≥ 0, lim xn ≥ 0) Tiêu chuẩn giới hạn kẹp Nếu xn ≤ yn ≤ zn mà lim xn = lim zn = a thì lim yn = aHuỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 5 / 64 Dãy đơn điệu - Dãy bị chận Dãy {xn } gọi là dãy tăng nếu: xn ≤ xn+1 , ∀n ∈ N. Dãy {xn } gọi là dãy giảm nếu: xn ≥ xn+1 , ∀n ∈ N. Nếu {xn } là dãy tăng hoặc giảm thì ta nói {xn } đơn điệu. Ví dụ: xét tính đơn điệu của các dãy số sau. n+1 √ xn = n2 , xn = , xn = (−1)n n + 1 n {xn } gọi là bị chận trên nếu: ∃M ∈ R, xn ≤ M, ∀n ∈ N. {xn } gọi là bị chận dưới nếu: ∃N ∈ R, xn ≥ N, ∀n ∈ N. Nếu {xn } bị chận trên và dưới thì ta nói nó bị chận. Ví dụ: Xét tính bị chận của các dãy số trên.Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 6 / 64 Tiêu chuẩn Weierstrass – Số e Tiêu chuẩn Weierstrass Một dãy số tăng và bị chận trên thì hội tụ. Một dãy số giảm và bị chận dưới thì hội tụ. n 1 Xét dãy: xn = 1 + . Người ta chứng minh được nó n là dãy tăng và bị chận trên. Suy ra nó hội tụ. n 1 Ta định nghĩa e = lim 1 + n→+∞ nHuỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán C1: Chương 1 - ThS. Huỳnh Văn Kha Chương 1 VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Huỳnh Văn Kha Khoa Toán – Thống Kê Toán C1 - MS: C01009Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 1 / 64 Nội dung 1 Giới hạn dãy số Định nghĩa giới hạn – Một số tính chất Số e – Các giới hạn cơ bản – Tính giới hạn 2 Giới hạn hàm số Định nghĩa giới hạn Tính chất – Giới hạn cơ bản – Các dạng vô định 3 Hàm số liên tục 4 Đạo hàm – Vi phân – Tính gần đúng 5 Ứng dụng của đạo hàm Định lý giá trị trung bình Quy tắc L’Hospital – Công thức Taylor, Mac LaurinHuỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 1 / 64 Dãy số Tập hợp các con số được đánh số từ 1 (hoặc 0) đến ∞ gọi là một dãy số: x1 , x2 , . . . , xn , . . . (hoặc x0 , x1 , . . . , xn , . . . ) Ví dụ: Dãy các tăng số nguyên dương: 1, 2, 3, . . . Dãy các giảm các số nguyên âm chẵn: −2, −4, −6, . . . n n 1 Dãy xác định bởi: xn = , xn = 1 + n+1 n Dãy số là ánh xạ x : N → R, với x(n) ≡ xn Ký hiệu: {xn }n≥1 (hoặc đơn giản {xn })Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 2 / 64 Giới hạn dãy số Giới hạn là khái niệm cơ bản của giải tích. Mỗi khái niệm của giải tích đều là một giới hạn theo một nghĩa nào đó. Giới hạn của dãy số có thể hiểu là “phần tử cuối cùng ” của dãy số. Nói cách khác {xn } gọi là có giới hạn bằng a nếu xn đủ gần a khi n đủ lớn. Ký hiệu: lim xn = a hoặc đơn giản lim xn = a. n→∞ Ví dụ: Tính giá trị dãy số sau tại n = 5, 101, 500, 103 , 108 để dự đoán về giới hạn của nó. 2n + 1 xn = . nHuỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 3 / 64 Giới hạn dãy số (tt) ln n lim = a) 0 b) 1 c) −1 d) ∞ n √ lim n 2n + 3n + 4n = a) 2 b) 3 c) 4 d) 0 Dãy số xn được gọi là có giới hạn bằng a nếu: ∀ε > 0, ∃n0 ∈ N : |xn − a| < ε, ∀n > n0 Dãy số xn được gọi là có giới hạn bằng +∞ nếu: ∀M ∈ R, ∃n0 ∈ N : xn > M, ∀n > n0 Tương tự cho lim xn = −∞. Nếu lim xn = a ∈ R thì ta nói nó hội tụ, ngược lại gọi là phân kỳ.Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 4 / 64 Một số tính chất Giới hạn của tổng, hiệu, tích, thương, căn, . . . bằng tổng, hiệu, tích, thương, căn, . . . của giới hạn (miễn là tính được). Ví dụ nếu lim xn và lim yn đều tồn tại thì: lim(xn ± yn ) = lim xn ± lim yn lim(xn yn ) = (lim xn ) (lim yn ) xn lim xn lim = (với yn 6= 0, lim yn 6= 0) yn lim yn √ √ lim xn = lim xn (với xn ≥ 0, lim xn ≥ 0) Tiêu chuẩn giới hạn kẹp Nếu xn ≤ yn ≤ zn mà lim xn = lim zn = a thì lim yn = aHuỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 5 / 64 Dãy đơn điệu - Dãy bị chận Dãy {xn } gọi là dãy tăng nếu: xn ≤ xn+1 , ∀n ∈ N. Dãy {xn } gọi là dãy giảm nếu: xn ≥ xn+1 , ∀n ∈ N. Nếu {xn } là dãy tăng hoặc giảm thì ta nói {xn } đơn điệu. Ví dụ: xét tính đơn điệu của các dãy số sau. n+1 √ xn = n2 , xn = , xn = (−1)n n + 1 n {xn } gọi là bị chận trên nếu: ∃M ∈ R, xn ≤ M, ∀n ∈ N. {xn } gọi là bị chận dưới nếu: ∃N ∈ R, xn ≥ N, ∀n ∈ N. Nếu {xn } bị chận trên và dưới thì ta nói nó bị chận. Ví dụ: Xét tính bị chận của các dãy số trên.Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 1: Vi phân hàm một biến Toán C1 - MS: C01009 6 / 64 Tiêu chuẩn Weierstrass – Số e Tiêu chuẩn Weierstrass Một dãy số tăng và bị chận trên thì hội tụ. Một dãy số giảm và bị chận dưới thì hội tụ. n 1 Xét dãy: xn = 1 + . Người ta chứng minh được nó n là dãy tăng và bị chận trên. Suy ra nó hội tụ. n 1 Ta định nghĩa e = lim 1 + n→+∞ nHuỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán C1 Toán giải tích Đại số tuyến tính Phương trình vi phân Giới hạn dãy số Hàm số liên tụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 1) - GS. Vũ Tuấn
107 trang 394 0 0 -
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
1 trang 240 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 230 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 205 0 0 -
Bài tập Giải tích (Giáo trình Toán - Tập 1): Phần 1
87 trang 165 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C1: Chương 1 - Phan Trung Hiếu
11 trang 153 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 132 0 0 -
119 trang 114 0 0
-
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 93 0 0