Bài giảng Toán cao cấp 1: Bài 4 - Hàm số nhiều biến số
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 991.61 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Toán cao cấp 1: Bài 4: Hàm số nhiều biến số" trình bày được các khái niệm về hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, vi phân, cực trị hàm nhiều biến. Làm được bài tập về hàm nhiều biến, đặc biệt là phần cực trị hàm nhiều biến. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp 1: Bài 4 - Hàm số nhiều biến sốBÀI 4HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐv1.0018112205TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNGLợi nhuận tối đaCho hàm lợi nhuận của một công ty đối với một sản phẩm là = R – C = PQ - wL - rKTrong đó là lợi nhuận, R là doanh thu, C là chi phí, L là lượng lao động,w là tiền lương cho một lao động, K là tiền vốn, r là lãi suất của tiền vốn,P là đơn giá bán sản phẩm.Ví dụ: Giả sử Q là hàm sản xuất Cobb – Douglas dạng Q = L1/3. K1/3Xét trường hợp w = 1, r = 0,02, P = 3.Khi đó hàm lợi nhuận trở thành: = 3L1/3. K1/3 – L – 0,02KTìm L, K để lợi nhuận đạt tối đa?(Gợi ý: sử dụng đạo hàm riêng cấp 1 và đạo hàm riêng cấp 2 cho hàm )v1.00181122052MỤC TIÊU BÀI HỌC• Nắm được các khái niệm về hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, vi phân, cực trị hàm nhiều biến.• Làm được bài tập về hàm nhiều biến, đặc biệt là phần cực trị hàm nhiều biến.v1.00181122053CẤU TRÚC NỘI DUNGv1.00181122054.1Giới hạn và tính liên tục của hàm số4.2Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao4.3Cực trị của hàm nhiều biến44.1. GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐv1.00181122054.1.1Khái niệm hàm nhiều biến4.1.2Giới hạn của hàm nhiều biến4.1.3Hàm số liên tục5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp 1: Bài 4 - Hàm số nhiều biến sốBÀI 4HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐv1.0018112205TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNGLợi nhuận tối đaCho hàm lợi nhuận của một công ty đối với một sản phẩm là = R – C = PQ - wL - rKTrong đó là lợi nhuận, R là doanh thu, C là chi phí, L là lượng lao động,w là tiền lương cho một lao động, K là tiền vốn, r là lãi suất của tiền vốn,P là đơn giá bán sản phẩm.Ví dụ: Giả sử Q là hàm sản xuất Cobb – Douglas dạng Q = L1/3. K1/3Xét trường hợp w = 1, r = 0,02, P = 3.Khi đó hàm lợi nhuận trở thành: = 3L1/3. K1/3 – L – 0,02KTìm L, K để lợi nhuận đạt tối đa?(Gợi ý: sử dụng đạo hàm riêng cấp 1 và đạo hàm riêng cấp 2 cho hàm )v1.00181122052MỤC TIÊU BÀI HỌC• Nắm được các khái niệm về hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, vi phân, cực trị hàm nhiều biến.• Làm được bài tập về hàm nhiều biến, đặc biệt là phần cực trị hàm nhiều biến.v1.00181122053CẤU TRÚC NỘI DUNGv1.00181122054.1Giới hạn và tính liên tục của hàm số4.2Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao4.3Cực trị của hàm nhiều biến44.1. GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐv1.00181122054.1.1Khái niệm hàm nhiều biến4.1.2Giới hạn của hàm nhiều biến4.1.3Hàm số liên tục5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán cao cấp 1 Hàm số nhiều biến số Đạo hàm riêng Vi phân cấp cao Cực trị của hàm nhiều biến Giới hạn của hàm nhiều biếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 132 0 0 -
Toán học cao cấp: Tập 3 - Phép tính giải tích nhiều biến số
275 trang 101 0 0 -
Giáo trình Giải tích - Giáo trình lý thuyết và bài tập có hướng dẫn (Tập 1): Phần 2
234 trang 69 0 0 -
Giáo trình Giải tích (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Xuâm Liêm
237 trang 61 0 0 -
180 trang 54 0 0
-
221 trang 45 0 0
-
Giáo trình Toán cao cấp A3: Phần 1
100 trang 42 0 0 -
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
35 trang 41 0 0 -
292 trang 40 0 0
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
43 trang 39 0 0