Bài giảng Toán cao cấp A1: Phần 2 - ThS. Bành Thị Hồng
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp phần 1, nội dung Bài giảng Toán cao cấp A1: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Không gian Vectơ; Chéo hóa ma trận – Dạng toàn phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp A1: Phần 2 - ThS. Bành Thị Hồng Bài giảng Toán cao cấp A1 Chương 3 – Không gian Vectơ Chương 3 – KHÔNG GIAN VECTƠ Đối tượng ban đầu của môn Đại số tuyến tính là việc giải và biện luận các hệ phương trình tuyến tính. Tuy vậy, để có thể hiểu thấu đáo điều kiện đảm bảo cho một hệ phương trình tuyến tính có nghiệm và cấu trúc nghiệm của nó, người ta đã đưa ra khái niệm không gian vectơ và khái niệm này đã trở thành một trong những trụ cột của môn Đại số tuyến tính. Không gian vectơ sau đó đã được sử dụng phổ biến trong rất nhiều lĩnh vực của toán học. Ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu một loại không gian vectơ phổ biến nhất là ℝ???? . 3.1. Khái niệm không gian vectơ ℝ???? 3.1.1. Tập hợp ℝ???? a. Định nghĩa tập hợp ℝ???? Một bộ gồm ???? số ????1 , ????2 , … , ???????? có thứ tự được kí hiệu là (????1 , ????2 , … , ???????? ). Tập hợp tất cả các bộ ???? số có thứ tự được kí hiệu là ℝ???? . Như vậy ℝ???? = {(????1 , ????2 , … , ???????? )|???????? ∈ ℝ, ???? = 1, … , ????}. Ví dụ 1: (1, −1), (0, 2) ∈ ℝ2 và ℝ2 = {(????1 , ????2 )|????1 , ????2 ∈ ℝ}. (1, −1, 3), (0, 2, −2) ∈ ℝ3 và ℝ3 = {(????1 , ????2 , ????3 )|????1 , ????2 , ????3 ∈ ℝ}. Với hai phần tử ???? = (????1 , ????2 , … , ???????? ), ???? = (????1 , ????2 , … , ???????? ) ∈ ℝ???? . Ta định nghĩa ???? = ???? khi và chỉ khi ???????? = ???????? , ∀???? = 1, … , ????. Ví dụ 2: Xét ℝ4 cho ???? = (1, ???? + 1, 2, −1), ???? = (1, 2, 2, ???? − 1). Tìm ????, ???? để ???? = ????. Đáp số: ???? = 1, ???? = 0. Bộ ???? số 0, (0, 0, … , 0), được gọi là phần tử không, kí hiệu là ????. Cho phần tử ???? = (????1 , ????2 , … , ???????? ) thì phần tử (−????1 , −????2 , … , −???????? ) được gọi là phần tử đối của ????, kí hiệu −????. b. Hai phép toán Xét ℝ???? và hai phần tử ???? = (????1 , ????2 , … , ???????? ), ???? = (????1 , ????2 , … , ???????? ) ∈ ℝ???? , ???? ∈ ℝ. Trong ℝ???? ta xác định hai phép toán sau: Phép cộng: ???? + ???? = (????1 + ????1 , ????2 + ????2 , … , ???????? + ???????? ). Phép nhân vô hướng: ???????? = (????????1 , ????????2 , … , ???????????? ). Ví dụ 3: Cho ???? = (1, −1, 3), ???? = (0, 2, −2) ∈ ℝ3 . Khi đó ???? + ???? = (1, −1, 3) + (0, 2, −2) = (1 + 0, −1 + 2, 3 + (−2)) = (1, 1, 1). 2???? = (2, −2, 6); (−1)???? = (0, −2,2). 3.1.2. Định nghĩa không gian vectơ ℝ???? Tập hợp ℝ???? cùng hai phép toán trên thỏa mãn 8 điều kiện đặc trưng sau: Bành Thị Hồng - Bùi Hùng Vương 53 Bài giảng Toán cao cấp A1 Chương 3 – Không gian Vectơ 1. Phép cộng có tính kết hợp: với mọi ????, ????, ???? ∈ ℝ???? thì ???? + (???? + ???? ) = (???? + ????) + ????. 2. Phép cộng có tính giao hoán: với mọi ????, ???? ∈ ℝ???? thì ???? + ???? = ???? + ????. 3. Phần tử không, ???? có tính chất: với mọi ???? ∈ ℝ???? thì ???? + ???? = ???? + ???? = ????. 4. Với mọi ???? ∈ ℝ???? phần tử đối – ???? có tính chất: ???? + (−????) = (−????) + ???? = ????. 5. Với mọi ???? ∈ ℝ và mọi ????, ???? ∈ ℝ???? thì ????(???? + ????) = ???????? + ????????. 6. Với mọi ????, ???? ∈ ℝ và mọi ???? ∈ ℝ???? thì (???? + ????)???? = ???????? + ????????. 7. Với mọi ????, ???? ∈ ℝ và mọi ???? ∈ ℝ???? thì (????????)???? = ???? (????????). 8. Với mọi ???? ∈ ℝ???? thì 1???? = ????. Khi đó ℝ???? được gọi là không gian vectơ trên trường ℝ (hoặc đơn giản là không gian vectơ (KGVT)). Chú ý: i) Hai điều kiện 5 và 6 là tính chất phép nhân phân phối với phép cộng. ii) Khi ℝ???? là một KGVT thì mỗi phần tử thuộc ℝ???? được gọi là một vectơ. 3.1.3. Các tính chất cơ bản Xét không gian vectơ ℝ???? . 1. Vectơ ???? là duy nhất. Với mỗi vectơ ???? thì vectơ đối – ???? cũng là duy nhất. 2. Phép cộng có luật giản ước: với mọi ????, ????, ???? ∈ ℝ???? , nếu ???? + ???? = ???? + ???? thì ???? = ????. 3. Với mọi ???? ∈ ℝ và mọi ???? ∈ ℝ???? thì ???????? = ????, 0???? = ????, (−1)???? = −????. 4. Với ???? ∈ ℝ và ???? ∈ ℝ???? mà ???????? = ???? thì ???? = 0 hoặc ???? = ????. 5. Với ???? ∈ ℝ???? , ???? ≠ ????, ????, ???? ∈ ℝ thì ???????? = ???????? ⇔ ???? = ????. 6. Với mọi ???? ∈ ℝ và mọi ???? ∈ ℝ???? thì (−???? )???? = ???? (−????) = −(???????? ). 3.2. Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính 3.2.1. Định nghĩa tổ hợp tuyến tính, biểu thị tuyến tính Xét không gian vectơ ℝ???? , ????1 , ????2 , … , ???????? là các vectơ của ℝ???? (còn gọi là hệ vectơ). Một tổ hợp tuyến tính của các vectơ ????1 , ????2 , … , ???????? là một biểu thức có dạng ???? ∑ ???????? ???????? = ????1 ????1 + ????2 ????2 + ⋯ + ???????? ???????? , ???????? ∈ ℝ, ???? = 1, … , ????. ????=1 Vectơ ???? ∈ ℝ???? được gọi là biểu thị tuyến tính (BTTT) được qua hệ vectơ ????1 , ????2 , … , ???????? nếu tồn tại các số ????1 , ????2 , … , ???????? ∈ ℝ sao cho ???? = ????1 ????1 + ????2 ????2 + ⋯ + ???????? ???????? . Bành Thị Hồng - Bùi Hùng Vương 54 Bài giảng Toán cao cấp A1 Chương 3 – Không gian Vectơ Tức là phương trình vectơ ????1 ????1 + ????2 ????2 + ⋯ + ???????? ???????? = ???? có nghiệm. Ví dụ 4: Trong không gian vectơ ℝ4 cho các vectơ ????1 = (1, 0, −1, 1), ????2 = (0, 1, 0, 3), ????3 = (−1, 1, 1, 2), ???? = (0, 2, 0, 6) Khi đó 2????1 + ????2 − ????3 , 3????1 − 2????2 + 0????3 , 0????1 + 3????2 + 0????3 là các tổ hợp tuyến tính của các vectơ ????1 , ????2 , … , ???????? . Vì ???? = 0????1 + 2????2 + 0????3 nên ???? BTTT được qua hệ vectơ ????1 , ????2 , … , ???????? (chú ý là ta còn một biểu thị tuyến tính khác của ???? qua hệ vectơ ????1 , … , ???????? là ???? = ????1 + ????2 + ????3 ). Chú ý: 1. Một đẳng thức ???? = ????1 ????1 + ????2 ????2 + ⋯ + ???????? ???????? được gọi là một biểu thị tuyến tính hay (tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp A1: Phần 2 - ThS. Bành Thị Hồng Bài giảng Toán cao cấp A1 Chương 3 – Không gian Vectơ Chương 3 – KHÔNG GIAN VECTƠ Đối tượng ban đầu của môn Đại số tuyến tính là việc giải và biện luận các hệ phương trình tuyến tính. Tuy vậy, để có thể hiểu thấu đáo điều kiện đảm bảo cho một hệ phương trình tuyến tính có nghiệm và cấu trúc nghiệm của nó, người ta đã đưa ra khái niệm không gian vectơ và khái niệm này đã trở thành một trong những trụ cột của môn Đại số tuyến tính. Không gian vectơ sau đó đã được sử dụng phổ biến trong rất nhiều lĩnh vực của toán học. Ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu một loại không gian vectơ phổ biến nhất là ℝ???? . 3.1. Khái niệm không gian vectơ ℝ???? 3.1.1. Tập hợp ℝ???? a. Định nghĩa tập hợp ℝ???? Một bộ gồm ???? số ????1 , ????2 , … , ???????? có thứ tự được kí hiệu là (????1 , ????2 , … , ???????? ). Tập hợp tất cả các bộ ???? số có thứ tự được kí hiệu là ℝ???? . Như vậy ℝ???? = {(????1 , ????2 , … , ???????? )|???????? ∈ ℝ, ???? = 1, … , ????}. Ví dụ 1: (1, −1), (0, 2) ∈ ℝ2 và ℝ2 = {(????1 , ????2 )|????1 , ????2 ∈ ℝ}. (1, −1, 3), (0, 2, −2) ∈ ℝ3 và ℝ3 = {(????1 , ????2 , ????3 )|????1 , ????2 , ????3 ∈ ℝ}. Với hai phần tử ???? = (????1 , ????2 , … , ???????? ), ???? = (????1 , ????2 , … , ???????? ) ∈ ℝ???? . Ta định nghĩa ???? = ???? khi và chỉ khi ???????? = ???????? , ∀???? = 1, … , ????. Ví dụ 2: Xét ℝ4 cho ???? = (1, ???? + 1, 2, −1), ???? = (1, 2, 2, ???? − 1). Tìm ????, ???? để ???? = ????. Đáp số: ???? = 1, ???? = 0. Bộ ???? số 0, (0, 0, … , 0), được gọi là phần tử không, kí hiệu là ????. Cho phần tử ???? = (????1 , ????2 , … , ???????? ) thì phần tử (−????1 , −????2 , … , −???????? ) được gọi là phần tử đối của ????, kí hiệu −????. b. Hai phép toán Xét ℝ???? và hai phần tử ???? = (????1 , ????2 , … , ???????? ), ???? = (????1 , ????2 , … , ???????? ) ∈ ℝ???? , ???? ∈ ℝ. Trong ℝ???? ta xác định hai phép toán sau: Phép cộng: ???? + ???? = (????1 + ????1 , ????2 + ????2 , … , ???????? + ???????? ). Phép nhân vô hướng: ???????? = (????????1 , ????????2 , … , ???????????? ). Ví dụ 3: Cho ???? = (1, −1, 3), ???? = (0, 2, −2) ∈ ℝ3 . Khi đó ???? + ???? = (1, −1, 3) + (0, 2, −2) = (1 + 0, −1 + 2, 3 + (−2)) = (1, 1, 1). 2???? = (2, −2, 6); (−1)???? = (0, −2,2). 3.1.2. Định nghĩa không gian vectơ ℝ???? Tập hợp ℝ???? cùng hai phép toán trên thỏa mãn 8 điều kiện đặc trưng sau: Bành Thị Hồng - Bùi Hùng Vương 53 Bài giảng Toán cao cấp A1 Chương 3 – Không gian Vectơ 1. Phép cộng có tính kết hợp: với mọi ????, ????, ???? ∈ ℝ???? thì ???? + (???? + ???? ) = (???? + ????) + ????. 2. Phép cộng có tính giao hoán: với mọi ????, ???? ∈ ℝ???? thì ???? + ???? = ???? + ????. 3. Phần tử không, ???? có tính chất: với mọi ???? ∈ ℝ???? thì ???? + ???? = ???? + ???? = ????. 4. Với mọi ???? ∈ ℝ???? phần tử đối – ???? có tính chất: ???? + (−????) = (−????) + ???? = ????. 5. Với mọi ???? ∈ ℝ và mọi ????, ???? ∈ ℝ???? thì ????(???? + ????) = ???????? + ????????. 6. Với mọi ????, ???? ∈ ℝ và mọi ???? ∈ ℝ???? thì (???? + ????)???? = ???????? + ????????. 7. Với mọi ????, ???? ∈ ℝ và mọi ???? ∈ ℝ???? thì (????????)???? = ???? (????????). 8. Với mọi ???? ∈ ℝ???? thì 1???? = ????. Khi đó ℝ???? được gọi là không gian vectơ trên trường ℝ (hoặc đơn giản là không gian vectơ (KGVT)). Chú ý: i) Hai điều kiện 5 và 6 là tính chất phép nhân phân phối với phép cộng. ii) Khi ℝ???? là một KGVT thì mỗi phần tử thuộc ℝ???? được gọi là một vectơ. 3.1.3. Các tính chất cơ bản Xét không gian vectơ ℝ???? . 1. Vectơ ???? là duy nhất. Với mỗi vectơ ???? thì vectơ đối – ???? cũng là duy nhất. 2. Phép cộng có luật giản ước: với mọi ????, ????, ???? ∈ ℝ???? , nếu ???? + ???? = ???? + ???? thì ???? = ????. 3. Với mọi ???? ∈ ℝ và mọi ???? ∈ ℝ???? thì ???????? = ????, 0???? = ????, (−1)???? = −????. 4. Với ???? ∈ ℝ và ???? ∈ ℝ???? mà ???????? = ???? thì ???? = 0 hoặc ???? = ????. 5. Với ???? ∈ ℝ???? , ???? ≠ ????, ????, ???? ∈ ℝ thì ???????? = ???????? ⇔ ???? = ????. 6. Với mọi ???? ∈ ℝ và mọi ???? ∈ ℝ???? thì (−???? )???? = ???? (−????) = −(???????? ). 3.2. Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính 3.2.1. Định nghĩa tổ hợp tuyến tính, biểu thị tuyến tính Xét không gian vectơ ℝ???? , ????1 , ????2 , … , ???????? là các vectơ của ℝ???? (còn gọi là hệ vectơ). Một tổ hợp tuyến tính của các vectơ ????1 , ????2 , … , ???????? là một biểu thức có dạng ???? ∑ ???????? ???????? = ????1 ????1 + ????2 ????2 + ⋯ + ???????? ???????? , ???????? ∈ ℝ, ???? = 1, … , ????. ????=1 Vectơ ???? ∈ ℝ???? được gọi là biểu thị tuyến tính (BTTT) được qua hệ vectơ ????1 , ????2 , … , ???????? nếu tồn tại các số ????1 , ????2 , … , ???????? ∈ ℝ sao cho ???? = ????1 ????1 + ????2 ????2 + ⋯ + ???????? ???????? . Bành Thị Hồng - Bùi Hùng Vương 54 Bài giảng Toán cao cấp A1 Chương 3 – Không gian Vectơ Tức là phương trình vectơ ????1 ????1 + ????2 ????2 + ⋯ + ???????? ???????? = ???? có nghiệm. Ví dụ 4: Trong không gian vectơ ℝ4 cho các vectơ ????1 = (1, 0, −1, 1), ????2 = (0, 1, 0, 3), ????3 = (−1, 1, 1, 2), ???? = (0, 2, 0, 6) Khi đó 2????1 + ????2 − ????3 , 3????1 − 2????2 + 0????3 , 0????1 + 3????2 + 0????3 là các tổ hợp tuyến tính của các vectơ ????1 , ????2 , … , ???????? . Vì ???? = 0????1 + 2????2 + 0????3 nên ???? BTTT được qua hệ vectơ ????1 , ????2 , … , ???????? (chú ý là ta còn một biểu thị tuyến tính khác của ???? qua hệ vectơ ????1 , … , ???????? là ???? = ????1 + ????2 + ????3 ). Chú ý: 1. Một đẳng thức ???? = ????1 ????1 + ????2 ????2 + ⋯ + ???????? ???????? được gọi là một biểu thị tuyến tính hay (tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán cao cấp A1 Toán cao cấp A1 Không gian Vectơ Thuật toán chéo hóa ma trận Dạng toàn phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 (dành cho hệ Cao đẳng chuyên ngành Kế toán)
146 trang 135 0 0 -
Kỷ yếu Kỳ thi Olympic Toán học sinh viên - học sinh lần thứ 29 (Năm 2023)
145 trang 86 0 0 -
Đề thi và đáp án môn: Toán cao cấp A1
3 trang 58 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 1 - Nguyễn Sinh Bảy
146 trang 50 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A1: Phần 2 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
139 trang 43 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 - Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
91 trang 42 0 0 -
Sách hướng dẫn học Toán cao cấp A1
138 trang 40 0 0 -
Bài giảng Đại số A1: Chương 3 - Lê Văn Luyện
86 trang 38 0 0 -
Bài tập Chương 0, 1, 2, 3 môn Đại số tuyến tính - Nguyễn Hữu Việt Hưng
150 trang 38 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A1: Phần 1 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
124 trang 36 0 0