Bài giảng Toán cao cấp A2, C2 ĐH - Nguyễn Đức Phương
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.99 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp A2, C2 ĐH do thầy Nguyễn Đức Phương biên soạn nhằm giúp sinh viên có thêm tài liệu tham khảo về toán cao cấp, bài giảng trình bày khoa học và logic giúp sinh viên nhanh chóng tiếp thu kiến thức, ngoài ra còn có bài tập sau mỗi chương học viên làm bài tập để áp dụng kiến thức đã học được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp A2, C2 ĐH - Nguyễn Đức Phương Toán cao cấp A2, C2 ĐH Bài giảng Nguyễn Đức Phương Họ và tên: Mssv: TP. HCM, Ngày 21 tháng 5 năm 2014 Mục lục Chương 1 Ma trận, định thức 1.1 Ma trận Định nghĩa 1.1 (Ma trận). Một bảng số thực hình chữ nhật có m dòng và n cột 0 1 a11 a12 a1n Ba B 21 a22 a2n C C ADB : : : : C @ :: : : A : am1 am2 amn được gọi là ma trận cấp m n: Tập hợp tất cả ma trận cấp m n trên R được ký hiệu Mmn .R/: Chú ý. A D aij mn aij là phần tử dòng i cột j . Ví dụ 1.1. Ma trận 2 1 8 AD 0 6 5 Số dòng? số cột? aij ? Định nghĩa 1.2 (Ma trận vuông). Ma trận có số dòng bằng với số cột (m D n) được gọi là ma trận vuông cấp n. Trang 2 Chương 1. Ma trận, định thức Ví dụ 1.2. Ma trận 0 1 2 0 1 A D @ 1 4 8A 9 4 3 là ma trận vuông cấp 3. Định nghĩa 1.3 (Đường chéo của ma trận vuông). Đường chéo chứa a11; a22 ; : : : ; ann là đường chéo chính 0 1 a11 a12 a1n Ba a a C B 21 22 2n C ADB : : : : C : : A @ : : : an1 an2 ann Đường chéo ngược lại là đường chéo phụ. 0 1 a11 a12 a1n Ba a a C B 21 22 2n C ADB : : : C @ :: : : A : : an1 an2 ann Định nghĩa 1.4 (Các ma trận vuông đặc biệt). Ma trận vuông cấp n có tất cả các phần tử ngoài đường chéo chính bằng 0 được gọi là ma trận chéo cấp n. Ma trận chéo cấp n có các phần tử trên đường chéo chính là 1 được gọi là ma trận đơn vị cấp n, ký hiệu là In: Ví dụ 1.3. 0 1 2 0 0 A D @0 0 0A 0 0 4 gọi là ma trận đường chéo. 0 1 1 0 0 I3 D @0 1 0A 0 0 1 là ma trận đơn vị cấp 3. 1.2 Các phép toán trên ma trận Trang 3 Định nghĩa 1.5. Ma trận vuông có tất cả các phần tử trên (dưới) đường chéo chính bằng 0 được gọi là ma trận tam giác dưới (trên). Ví dụ 1.4. 0 1 0 1 2 0 0 2 3 0 A D @ 4 3 0A B D @ 0 3 6A 3 0 0 0 0 1 A gọi là ma trận tam giác dưới. B gọi là ma trận tam giác trên. Định nghĩa 1.6. Ma trận vuông có các phần tử đối xứng qua đường chéo chính bằng nhau (aij D aj i ) gọi là ma trận đối xứng Ví dụ 1.5. 0 1 3 4 1 AD@ 4 1 0A 1 0 2 là ma trận đối xứng. 1.2 Các phép toán trên ma trận Định nghĩa 1.7 (Phép chuyển vị). Ma trận AT có được từ việc chuyển tất cả các dòng của A thành cột được gọi là ma trận chuyển vị của A: Ví dụ 1.6. Ma trận 2 1 4 AD 5 3 6 Tìm AT Tính chất 1.8. Cho A; B 2 Mmn .R/: Khi đó T i. AT D AI ii. AT D BT khi và chỉ khi A D B: Trang 4 Chương 1. Ma trận, định thức Định nghĩa 1.9 (Nhân vô hướng). Cho ma trận A D aij và k 2 R, mn ta định nghĩa kA D kaij mn Ví dụ 1.7. 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp A2, C2 ĐH - Nguyễn Đức Phương Toán cao cấp A2, C2 ĐH Bài giảng Nguyễn Đức Phương Họ và tên: Mssv: TP. HCM, Ngày 21 tháng 5 năm 2014 Mục lục Chương 1 Ma trận, định thức 1.1 Ma trận Định nghĩa 1.1 (Ma trận). Một bảng số thực hình chữ nhật có m dòng và n cột 0 1 a11 a12 a1n Ba B 21 a22 a2n C C ADB : : : : C @ :: : : A : am1 am2 amn được gọi là ma trận cấp m n: Tập hợp tất cả ma trận cấp m n trên R được ký hiệu Mmn .R/: Chú ý. A D aij mn aij là phần tử dòng i cột j . Ví dụ 1.1. Ma trận 2 1 8 AD 0 6 5 Số dòng? số cột? aij ? Định nghĩa 1.2 (Ma trận vuông). Ma trận có số dòng bằng với số cột (m D n) được gọi là ma trận vuông cấp n. Trang 2 Chương 1. Ma trận, định thức Ví dụ 1.2. Ma trận 0 1 2 0 1 A D @ 1 4 8A 9 4 3 là ma trận vuông cấp 3. Định nghĩa 1.3 (Đường chéo của ma trận vuông). Đường chéo chứa a11; a22 ; : : : ; ann là đường chéo chính 0 1 a11 a12 a1n Ba a a C B 21 22 2n C ADB : : : : C : : A @ : : : an1 an2 ann Đường chéo ngược lại là đường chéo phụ. 0 1 a11 a12 a1n Ba a a C B 21 22 2n C ADB : : : C @ :: : : A : : an1 an2 ann Định nghĩa 1.4 (Các ma trận vuông đặc biệt). Ma trận vuông cấp n có tất cả các phần tử ngoài đường chéo chính bằng 0 được gọi là ma trận chéo cấp n. Ma trận chéo cấp n có các phần tử trên đường chéo chính là 1 được gọi là ma trận đơn vị cấp n, ký hiệu là In: Ví dụ 1.3. 0 1 2 0 0 A D @0 0 0A 0 0 4 gọi là ma trận đường chéo. 0 1 1 0 0 I3 D @0 1 0A 0 0 1 là ma trận đơn vị cấp 3. 1.2 Các phép toán trên ma trận Trang 3 Định nghĩa 1.5. Ma trận vuông có tất cả các phần tử trên (dưới) đường chéo chính bằng 0 được gọi là ma trận tam giác dưới (trên). Ví dụ 1.4. 0 1 0 1 2 0 0 2 3 0 A D @ 4 3 0A B D @ 0 3 6A 3 0 0 0 0 1 A gọi là ma trận tam giác dưới. B gọi là ma trận tam giác trên. Định nghĩa 1.6. Ma trận vuông có các phần tử đối xứng qua đường chéo chính bằng nhau (aij D aj i ) gọi là ma trận đối xứng Ví dụ 1.5. 0 1 3 4 1 AD@ 4 1 0A 1 0 2 là ma trận đối xứng. 1.2 Các phép toán trên ma trận Định nghĩa 1.7 (Phép chuyển vị). Ma trận AT có được từ việc chuyển tất cả các dòng của A thành cột được gọi là ma trận chuyển vị của A: Ví dụ 1.6. Ma trận 2 1 4 AD 5 3 6 Tìm AT Tính chất 1.8. Cho A; B 2 Mmn .R/: Khi đó T i. AT D AI ii. AT D BT khi và chỉ khi A D B: Trang 4 Chương 1. Ma trận, định thức Định nghĩa 1.9 (Nhân vô hướng). Cho ma trận A D aij và k 2 R, mn ta định nghĩa kA D kaij mn Ví dụ 1.7. 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công thức toán học Toán giải tích Quy hoạch tuyến tính Đại số đại cương Toán cao cấp Toán kinh tế Bài giảng toán cao cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 298 0 0 -
Phương pháp giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng Matlab - Maple: Phần 1
60 trang 228 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 213 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 203 0 0 -
Bài tập Giải tích (Giáo trình Toán - Tập 1): Phần 1
87 trang 159 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 156 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 152 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C1: Chương 1 - Phan Trung Hiếu
11 trang 146 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp tối ưu - Lý thuyết và thuật toán: Phần 1 - Nguyễn Thị Bạch Kim
145 trang 128 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 (dành cho hệ Cao đẳng chuyên ngành Kế toán)
146 trang 127 0 0