Bài giảng Toán cao cấp A5 - Chương 1: Ma trận - Định thức
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,013.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Toán cao cấp A5 - Chương 1: Ma trận - Định thức" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Ma trận và các phép toán, định thức, ma trận nghịch đảo, hạng ma trận. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp A5 - Chương 1: Ma trận - Định thức 9/11/2013 NỘI DUNG Chương 1: Ma trận và định thức Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Chương 3: Phương trình vi phân cấp 1 Chương 4: Phương trình vi phân cấp 2 Chương 5: ChuỗiTài liệu Chương 1. Ma trận, định thứcGiáo trình chính: [1] N.Đ. Trí, Toán cao cấp tập 1- Đại số và hình 1.1 Ma trận và các phép toán học giải tích, NXB GD 2011. 1.2 Định thứcTài liệu tham khảo: [2] N.Đ. Trí, Toán cao cấp tập 3- Phép giải tích 1.3 Ma trận nghịch đảo hàm nhiều biến số, NXB GD 2011. [3] Đ.C. Khanh, Toán cao cấp - Lý thuyết chuỗi và 1.4 Hạng ma trận phương trình vi phân, NXB ĐHQG TPHCM, 2003 [4] N.Đ. Trí, Toán cao cấp tập 3- Phép giải tích hàm một biến số, NXB GD 2011. Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính Chương 3. Phương trình vi phân cấp 1 2.1. Khái niệm chung. 2.2. Hệ Cramer. 3.1. Các ví dụ thực tế dẫn đến phương trình vi phân. 2.3. Định lý Kronecker – Capelli. 3.2. Bài toán Cauchy đối với phương trình vi phân 2.4. Phương pháp Gauss. cấp 1. 2.5. Hệ thuần nhất. 3.3. Phương trình vi phân có dạng tách biến. Phần bổ sung (dành riêng cho ngành Hóa ứng dụng) 3.4. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1. Không gian Rn Không gian Rn. Độc lập và phụ thuộc. Cơ sở và số chiều. 1 9/11/2013 Chương 4. Phương trình vi phân cấp 2 Chương 5. Chuỗi 4.1. Các phương trình vi phân có thể giảm cấp. 5.1. Định nghĩa. 4.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ 5.2. Chuỗi số không âm. số hằng. 5.3. Chuỗi đan dấu. 5.4. Chuỗi lũy thừa.Chương 1. MA TRẬN – ĐỊNH THỨC Kí hiệu: A = (aij ), i = 1, m ; j = 1, n , các phần tửI. Ma trận và các phép toán aij có thể là số thực, phức, hàm số…1. Một số định nghĩa: hoặc A m×n .Định nghĩa 1.1.1: Một ma trận A loại m × n là mộtbảng hình chữ nhật m hàng n cột với m.n phần tử, Nếu m = n , thì A được gọi là ma trận vuôngcó dạng sau: cấp n . a11 a12 … a1n Trong mỗi ma trận vuông cấp n có một đường a a 22 … a 2 n chéo chính (đường chéo) gồm các phần tử A = 21 a ii , i = 1, n và một đường chéo phụ gồm các ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ phần tử a i ( n − i + 1) , i = 1, n . a m 1 a m 2 … a mn Ví dụ 1.1.1 Xét ma trận Ma trận chéo cấp n là ma trận vuông cấp n mà tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo 1 0 −3 2 chính đều bằng 0 ( aij = 0, ∀i ≠ j ; i , j = 1, n ). 5 4 1 0 Ví dụ 1.1.2 A= 1 2 1 −1 α1 0 0 0 α2 3 6 1 −4 A= 0 0 0 Các phần tử trên đường chéo chính: 1,4,1,-4 0 0 α3 0 Các phần tử trên đường chéo phụ: 2,1,2,3. 0 0 0 α4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp A5 - Chương 1: Ma trận - Định thức 9/11/2013 NỘI DUNG Chương 1: Ma trận và định thức Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Chương 3: Phương trình vi phân cấp 1 Chương 4: Phương trình vi phân cấp 2 Chương 5: ChuỗiTài liệu Chương 1. Ma trận, định thứcGiáo trình chính: [1] N.Đ. Trí, Toán cao cấp tập 1- Đại số và hình 1.1 Ma trận và các phép toán học giải tích, NXB GD 2011. 1.2 Định thứcTài liệu tham khảo: [2] N.Đ. Trí, Toán cao cấp tập 3- Phép giải tích 1.3 Ma trận nghịch đảo hàm nhiều biến số, NXB GD 2011. [3] Đ.C. Khanh, Toán cao cấp - Lý thuyết chuỗi và 1.4 Hạng ma trận phương trình vi phân, NXB ĐHQG TPHCM, 2003 [4] N.Đ. Trí, Toán cao cấp tập 3- Phép giải tích hàm một biến số, NXB GD 2011. Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính Chương 3. Phương trình vi phân cấp 1 2.1. Khái niệm chung. 2.2. Hệ Cramer. 3.1. Các ví dụ thực tế dẫn đến phương trình vi phân. 2.3. Định lý Kronecker – Capelli. 3.2. Bài toán Cauchy đối với phương trình vi phân 2.4. Phương pháp Gauss. cấp 1. 2.5. Hệ thuần nhất. 3.3. Phương trình vi phân có dạng tách biến. Phần bổ sung (dành riêng cho ngành Hóa ứng dụng) 3.4. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1. Không gian Rn Không gian Rn. Độc lập và phụ thuộc. Cơ sở và số chiều. 1 9/11/2013 Chương 4. Phương trình vi phân cấp 2 Chương 5. Chuỗi 4.1. Các phương trình vi phân có thể giảm cấp. 5.1. Định nghĩa. 4.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ 5.2. Chuỗi số không âm. số hằng. 5.3. Chuỗi đan dấu. 5.4. Chuỗi lũy thừa.Chương 1. MA TRẬN – ĐỊNH THỨC Kí hiệu: A = (aij ), i = 1, m ; j = 1, n , các phần tửI. Ma trận và các phép toán aij có thể là số thực, phức, hàm số…1. Một số định nghĩa: hoặc A m×n .Định nghĩa 1.1.1: Một ma trận A loại m × n là mộtbảng hình chữ nhật m hàng n cột với m.n phần tử, Nếu m = n , thì A được gọi là ma trận vuôngcó dạng sau: cấp n . a11 a12 … a1n Trong mỗi ma trận vuông cấp n có một đường a a 22 … a 2 n chéo chính (đường chéo) gồm các phần tử A = 21 a ii , i = 1, n và một đường chéo phụ gồm các ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ phần tử a i ( n − i + 1) , i = 1, n . a m 1 a m 2 … a mn Ví dụ 1.1.1 Xét ma trận Ma trận chéo cấp n là ma trận vuông cấp n mà tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo 1 0 −3 2 chính đều bằng 0 ( aij = 0, ∀i ≠ j ; i , j = 1, n ). 5 4 1 0 Ví dụ 1.1.2 A= 1 2 1 −1 α1 0 0 0 α2 3 6 1 −4 A= 0 0 0 Các phần tử trên đường chéo chính: 1,4,1,-4 0 0 α3 0 Các phần tử trên đường chéo phụ: 2,1,2,3. 0 0 0 α4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán cao cấp Toán cao cấp Ma trận - Định thức Phép toán ma trận Ma trận nghịch đảo Hạng ma trận Phép toán định thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 313 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 226 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 222 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 168 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C1: Chương 1 - Phan Trung Hiếu
11 trang 152 0 0 -
4 trang 101 0 0
-
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 92 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 91 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 78 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 67 0 0