Danh mục

Bài giảng Toàn cầu hóa và tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO - TS. Lê Đăng Doanh

Số trang: 102      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.26 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Toàn cầu hóa là động lực chính tạo ra của cải và việc làm cho người dân, tuy nhiên ở nhiều quốc gia, vẫn có những quan ngại trước toàn cầu hóa bởi bên cạnh những thuận lợi mà toàn cầu hóa đem lại thì vẫn chứa đựng nhiều yếu tố thách thức. "Bài giảng Toàn cầu hóa và tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO" sau đây trình bày rõ hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toàn cầu hóa và tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO - TS. Lê Đăng DoanhTOÀN CẦU HỂA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP WTO TS LÊ ĐĂNG DOANH LEDANGDOANH@GMAIL.COMĐại Hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định:“Toàn cầu hoá là xu thế khách quan, lôi cuốncác nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừathúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh vàtuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Quanhệ đa phương, song phương giữa các quốc giangày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá vàbảo vệ môi trường, phòng chống tội phạm, thiêntai và các đại dịch. . . Các công ty xuyên quốcgia tiếp tục cấu trúc lại, hình thành những tậpđoàn khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế.Sự cách biệt giàu nghèo giữa các quốc gia ngàycàng tăng.” Chiến lược KT-XH 2001-2010“ Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế làmột quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh rấtphức tạp , đặc biệt là đấu tranh của các nướcđang phát triển bảo vệ lợi ích của mình, vì mộttrật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lạinhững áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế,các công ty xuyên quốc gia. Đối với nước ta, ti ếntrình hội nhập kinh tế trong thời gian tới đượcnâng lên một bước mới gắn với việc thực hiệncác cam kết quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải rasức nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh vàkhả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, thamgia có hiệu quả vào phân công lao động quốctế.”NGHỊ QUYẾT BỘ CHÍNH TRỊ SỐ 07-NQ/TW NGÀY 27.11.2001 VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀCHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ NGÀY 14.3.2002- Quán triệt các quan điểm của Đại Hội IX vềtoàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.- Sửa đổi luật pháp cơ chế , chính sách phù hợpvới WTO.- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao khảnăng cạnh tranh.- Chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốctế- Đào tạo nguồn nhân lực NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ IX BCH TRUNG ƯƠNG (1/2004)• Tiếp tục chủ động hội nhập, thực hiện có hiệu quả các cam kết và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO).• Xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế ở các cấp độ: toàn cầu, khu vực, song phương; vừa đẩy mạnh hợp tác đa phương, vừa phát triển mạnh quan hệ song phương với các đối tác có vị thế quan trọng và lâu dài. Khẩn trương mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại, xúc tiến đàm phán gia nhập WTO.• Tăng nhanh năng lực cạnh tranh của quốc gia, doanh nghiệp và các sản phẩm Việt Nam, giảm dần theo lộ trình việc bảo hộ bằng thuế nhập khẩu; xây dựng các biện pháp bảo hộ phi thuế phù hợp với thông lệ và cam kết quốc tế. NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XĐại Hội X của Đảng Cộng Sản Việt Namtháng 4.2006 đã tổng kết các bài học về hộinhập kinh tế quốc tế như sau: Hội nhập kinhtế quốc tế là yêu cầu khách quan, phải chủđộng, có lộ trình phù hợp với bước đi tích cực,vững chắc, không do dự, chần chừ nhưng cũngkhông nóng vội, giản đơn. NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI X (TIẾP)Đại Hội X cũng xác định: Chủ động và tích cựchội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợpvới chiến lược phát triển đất nước từ nay đếnnăm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. (trang112-114). Đại Hội xác định nhiệm vụ:”Tạobước ngoặt về hội nhập kinh tế quốc tế và hoạtđộng kinh tế đối ngoại (trang 204) và chỉ ra:Từng doanh nghiệp phải khẩn trương đổi mớitừ tư duy đến phong cách quản lý, đổi mới thiếtbị, công nghệ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốnđầu tư, giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh(trang 206). Nghị Quyết 08 - NQ/TW Hội nghị Trung Ương IV (khóa X)Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 củaHội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng khóa X về“Một số chủ trương, chính sách lớn để nềnkinh tế phát triển nhanh và bền vững khi ViệtNam là thành viên của WTO” cũng đã chỉ ranhững cơ hội và thách thức đối với sự pháttriển kinh tế khi nước ta gia nhập WTO.Những nhận định đó cùng với các kết quảnghiên cứu về tác động của quá trình tự dohóa thương mại và hội nhập chính là “điểmxuất phát” cho việc đánh giá tác động gianhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam. THỬ ĐỊNH NGHĨA TOÀN CẦU HOÁ• Có nhiều định nghĩa về toàn cầu hoá. Có thể coi toàn cầu hoá là quá trình tương tác qua l ại giữa cá nhân con người, doanh nghiệp, chính phủ của các nước khác nhau, được thúc đẩy bởi thương mại, đầu tư. Quá trình đó được trợ giúp bởi tiến bộ khoa học-công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin.• Toàn cầu hoá là quá trình liên kết (integrated) giữa các nền kinh tế, xã hội, văn hoá thông qua thông tin, trao đổi. Toàn cầu hoá kinh tế liên quan đến thương mại, đầu tư nước ngoài, lưu chuyển tư bản, lao động và trao đổi công nghệ.Nhãn hiệu quốc gia do công nghệ của hãng quyết định, 10 sản phẩm được làm ra từ 50 nền kinh tế khác nhauWorld Bank, 2008Trao đổi ngoại tệ và thương mại hàng hoá từ 1973 đến 2001140001200010000 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: