Danh mục

Tiểu luận: Quan điểm chống toàn cầu hóa

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.82 KB      Lượt xem: 43      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Quan điểm chống toàn cầu hóa nhằm giới thiệu sơ lược WTO, IMF, khái niệm toàn cầu hóa, lịch sử toàn cầu hóa. Phản ứng xung quanh toàn cầu hóa, quan điểm ủng hộ, quan điểm chống đối, từ đéo rút ra kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan điểm chống toàn cầu hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM TIỂU LUẬN Môn : Quản trị kinh tế quốc tếQuan điểm chống toàn cầu hóa NHÓM 4:  Nguyễn Tuấn Quang  Phan Thị sao Vi  Trương Thị Hồng Nguyệt  Trần Thị Ánh Nguyệt  Lê Thị Hiền Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010Chủ đề 4 : Quan điểm chống tòan cầu hóaCác tổ chức quốc tế như WTO và IMF có vai trò quan trọng trong việc cung cấpcác điều kiện cho mậu dịch tự do và nguồn lực tài chính để thúc đẩy toàn cầu hóa.Những người ủng hộ các tổ chức này lập luận rằng toàn cầu hóa về phương diệndài hạn sẽ làm gia tăng sự giàu có của các quốc gia nghèo hiện nay. Những ngườiphản đối cho rằng, những tổ chức này bị chi phối bởi các nước đã phát triển chonên toàn cầu hóa chỉ dẫn đến sự duy trì quyền lực chi phối về kinh tế và chính trịcủa các nước đã phát triển. Anh/chị hãy phân tích những quan điểm ủng hộ vàphản bác và rút ra kết luận của mình. 1 MỤC LỤC1. Giới thiệu sơ lược WTO, IMF 1.1 WTO 1.2 IMF2. Khái niệm toàn cầu hóa3. Lịch sử toàn cầu hóa4. Phản ứng xung quanh toàn cầu hóa 4.1 Quan điểm ủng hộ 4.2. Quan điểm chống đối5. Kết luận6. Tài liệu tham khảo 21. Giới thiệu sơ lược WTO & IMF:1.1 WTO (Worl d Trade Organization) WTO là tổ chức thương mại quy mô toàn cầu, được thành lập vào ngày 01tháng 01 năm 1995, hiện có trên 153 thành viên (Việt Nam là thành viên thứ 150).Tiền thân của WTO là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT),được 23 quốc gia ký kết vào năm 1947 nhằm tăng cường giao lưu thương mại giữacác quốc gia thông qua việc cắt giảm các hàng rào bảo hộ ở mỗi nước thành viên.1.1.1 Chức năng của WTOWTO có những chức năng cơ bản sau đây: Quản lý, giám sát và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi các hiệp định của WTO. WTO có cả một hệ thống hiệp định đa phương (bắt buộc) và hiệp định nhiều bên (không bắt buộc) điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, các biện pháp về đầu tư liên quan đến thương mại và các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ. Thúc đẩy tự do hoá thương mại thông qua các cuộc đàm phán đa phương về tự do hoá thương mại. Năm 2001, vòng đàm phán đầu tiên của WTO được phát động với tên gọi là Nghị trình Phát triển Đô-ha, hay Vòng Đô-ha. Vòng đàm phán này cho tới nay vẫn chưa kết thúc. Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các Thành viên theo các quy tắc, trình tự, thủ tục do WTO quy định. Bảo đảm tuân thủ các luật lệ của WTO cũng như sự bình đẳng giữa các thành viên. Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình tư vấn, đào tạo nguồn nhân lực; hợp tác với các tổ chức quốc tế khác.1.1.2 Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của WTO:Nguyên tắc không phân biệt đối xử: Đây là nguyên tắc quan trọng nhất của WTO, thể hiện qua hai chế độ là đốixử tối huệ quốc (MFN) và đối xử quốc gia (NT). Đối xử MFN quy định một thànhviên phải đối xử bình đẳng với tất cả các thành viên khác. Đối xử NT quy địnhphải dành cho hàng hoá, dịch vụ và doanh nghiệp nước ngoài sự đối xử bình đẳngnhư dành cho hàng hoá, dịch vụ và doanh nghiệp trong nước. 3 WTO cho phép có ngoại lệ về đối xử MFN và NT nhưng phải theo đúngquy định của WTO. Nguyên tắc thúc đẩy thương mại quốc tế đối với hàng hoá và dịch vụ thôngqua đàm phán dỡ bỏ rào cản giữa các quốc gia: Bao gồm cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ các biện pháp phi thuế, xử lý cáchành vi gây lệch lạc thương mại như trợ cấp, phá giá .v.v..Nguyên tắc minh bạch hoá: Bao gồm minh bạch về chính sách và minh bạch về tiếp cận thị trường.Minh bạch về chính sách yêu cầu mọi quy định có liên quan đến thương mại củamột thành viên phải được công bố công khai, dễ tiếp cận, phù hợp với luật lệ củaWTO và áp dụng thống nhất trên toàn lãnh thổ. Đồng thời, phải dành cơ hội thoảđáng cho các bên có liên quan được góp ý trong quá trình lập quy. Minh bạch vềtiếp cận thị trường yêu cầu các Thành viên nỗ lực ràng buộc mức trần cho thuếnhập khẩu và đưa ra các cam kết rõ ràng về mở cửa thị trường dịch vụ, giúp chocác doanh nghiệp có thể dự báo và hoạch định chiến lược kinh doanh.1.2 IMF (International Moneytary Fund) Cuối chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đồng minh bắt đầu nghiên cứuviệc trợ giúp các nước phục hồi kinh tế sau chiến tranh, 44 nước (trong đó có Liênxô cũ) đã tham dự Hội nghị tài chính và tiền tệ của Hội quốc liên tổ chức tạiBretton Woods (Mỹ) từ 1-22/7/1944 để soạn thảo điều lệ Qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: