Bài giảng Toán kinh tế: Mô hình tuyến tính phân tích kinh tế - Kinh doanh - ThS. Ngô Văn Phong
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.59 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Toán kinh tế: Mô hình tuyến tính phân tích kinh tế - Kinh doanh" cung cấp cho người học các kiến thức: Mô hình cân đối liên ngành, các mô hình cân bằng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán kinh tế: Mô hình tuyến tính phân tích kinh tế - Kinh doanh - ThS. Ngô Văn PhongMô hình tuyến tínhPhân tích Kinh tế - Kinh doanhNguyễn Văn Phongnv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)TOÁN CHO KINH TẾ & QUẢN TRỊ1 / 22Nội dung1Mô hình cân đối liên ngành (I/O)2Các mô hình cân bằngnv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)TOÁN CHO KINH TẾ & QUẢN TRỊ1 / 22Mô hình cân đối liên ngành (I/O)Bài toán. Trong một nền kinh tế hiện đại, việc sản xuấtmột loại hàng hoá nào đó (output) đòi hỏi phải sử dụngcác loại hàng hoá khác nhau để làm nguyên liệu đầu vào(input) của quá trình sản xuất và việc xác định tổng cầuđối với sản phẩm của mỗi ngành sản xuất trong nền kinhtế là quan trọng. Tổng cầu bao gồm:1Cầu trung gian từ phía các nhà sản xuất sử dụng loạisản phẩm đó cho quá trình sản xuất.2Cầu cuối cùng từ phía người sử dụng sản phẩm đểtiêu dùng hoặc xuất khẩu, bao gồm các hộ gia đình,Nhà nước, các doanh nghiệp, . . .nv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)TOÁN CHO KINH TẾ & QUẢN TRỊ2 / 22Mô hình cân đối liên ngành (I/O)Mô hình. Giả sử một nền kinh tế có n ngành sản xuất.Để thuận tiện cho việc tính chi phí cho các yếu tố sảnxuất, ta biểu diễn lượng cầu của tất cả các loại hàng hoáở dạng giá trị (đo bằng tiền). Khi đó tổng cầu về sảnphẩm hàng hoá của ngành i được xác định bởiXi = xi1 + xi2 + · · · + xin + bi , i = 1, 2, . . . , n(1)trong đóxij : là giá trị sản phẩm của ngành i mà ngành j cầnsử dụng cho quá trình sản xuất của mình (giá trịcầu trung gian)bi : là gía trị sản phẩm mà ngành i dành cho nhucầu tiêu dùng và xuất khẩu (giá trị cuối cùng).nv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)TOÁN CHO KINH TẾ & QUẢN TRỊ3 / 22Mô hình cân đối liên ngành (I/O)Tuy nhiên, trong thực tế, thường không có thông tin vềgiá trị cầu trung gian xik nhưng người ta lại chủ độngtrong việc xác định tỷ phần chi phí đầu vào của sản xuất.Ký hiệu aik là tỷ phần chi phí đầu vào của ngành k đốivới ngành i, được xác định bởi công thứcaij =xij, i, j = 1, 2, . . . , n.Xj(2)Hệ số aik còn được gọi là hệ số chi phí đầu vào, vàA = (aik )n×n được gọi là ma trận chi phí đầu vào (matrận hệ số kỹ thuật).nv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)TOÁN CHO KINH TẾ & QUẢN TRỊ4 / 22
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán kinh tế: Mô hình tuyến tính phân tích kinh tế - Kinh doanh - ThS. Ngô Văn PhongMô hình tuyến tínhPhân tích Kinh tế - Kinh doanhNguyễn Văn Phongnv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)TOÁN CHO KINH TẾ & QUẢN TRỊ1 / 22Nội dung1Mô hình cân đối liên ngành (I/O)2Các mô hình cân bằngnv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)TOÁN CHO KINH TẾ & QUẢN TRỊ1 / 22Mô hình cân đối liên ngành (I/O)Bài toán. Trong một nền kinh tế hiện đại, việc sản xuấtmột loại hàng hoá nào đó (output) đòi hỏi phải sử dụngcác loại hàng hoá khác nhau để làm nguyên liệu đầu vào(input) của quá trình sản xuất và việc xác định tổng cầuđối với sản phẩm của mỗi ngành sản xuất trong nền kinhtế là quan trọng. Tổng cầu bao gồm:1Cầu trung gian từ phía các nhà sản xuất sử dụng loạisản phẩm đó cho quá trình sản xuất.2Cầu cuối cùng từ phía người sử dụng sản phẩm đểtiêu dùng hoặc xuất khẩu, bao gồm các hộ gia đình,Nhà nước, các doanh nghiệp, . . .nv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)TOÁN CHO KINH TẾ & QUẢN TRỊ2 / 22Mô hình cân đối liên ngành (I/O)Mô hình. Giả sử một nền kinh tế có n ngành sản xuất.Để thuận tiện cho việc tính chi phí cho các yếu tố sảnxuất, ta biểu diễn lượng cầu của tất cả các loại hàng hoáở dạng giá trị (đo bằng tiền). Khi đó tổng cầu về sảnphẩm hàng hoá của ngành i được xác định bởiXi = xi1 + xi2 + · · · + xin + bi , i = 1, 2, . . . , n(1)trong đóxij : là giá trị sản phẩm của ngành i mà ngành j cầnsử dụng cho quá trình sản xuất của mình (giá trịcầu trung gian)bi : là gía trị sản phẩm mà ngành i dành cho nhucầu tiêu dùng và xuất khẩu (giá trị cuối cùng).nv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)TOÁN CHO KINH TẾ & QUẢN TRỊ3 / 22Mô hình cân đối liên ngành (I/O)Tuy nhiên, trong thực tế, thường không có thông tin vềgiá trị cầu trung gian xik nhưng người ta lại chủ độngtrong việc xác định tỷ phần chi phí đầu vào của sản xuất.Ký hiệu aik là tỷ phần chi phí đầu vào của ngành k đốivới ngành i, được xác định bởi công thứcaij =xij, i, j = 1, 2, . . . , n.Xj(2)Hệ số aik còn được gọi là hệ số chi phí đầu vào, vàA = (aik )n×n được gọi là ma trận chi phí đầu vào (matrận hệ số kỹ thuật).nv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)TOÁN CHO KINH TẾ & QUẢN TRỊ4 / 22
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán kinh tế Toán kinh tế Mô hình tuyến tính Phân tích kinh tế Phân tích kinh doanh Mô hình cân đối liên ngành Mô hình cân bằngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 402 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 316 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn phần kinh tế đồ án tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật
11 trang 236 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 225 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 181 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 (dành cho hệ Cao đẳng chuyên ngành Kế toán)
146 trang 135 0 0 -
TOÁN THỐNG KÊ - GIỚI THIỆU MÔN HỌC - CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU
5 trang 113 0 0