Bài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Quan hệ (ĐH Công nghệ Thông tin)
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.07 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Toán rời rạc - Chương 3: Quan hệ" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Quan hệ hai ngôi trên một tập hợp và các tính chất, biểu diễn quan hệ hai ngôi, quan hệ tương đương, lớp tương đương, sự phân hoạch thành các lớp tương đương,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Quan hệ (ĐH Công nghệ Thông tin) Chương 3. Quan hệ 3.1. Quan hệ hai ngôi trên một tập hợp và cáctính chất. Biểu diễn quan hệ hai ngôi.3.2. Quan hệ tương đương. Lớp tương đương.Sự phân hoạch thành các lớp tương đương.3.3. Quan hệ thứ tự. Thứ tự toàn phần và bánphần. Biểu đồ Hasse. Phần tử min và max.Các phần tử tối tiểu và tối đại. 1 Quan hệ hai ngôi1. Định nghĩa: Cho hai tập A, B. Ta gọi tập R là một quanhệ hai ngôi từ A đến B nếu R A x B. Nếu (a, b)R thì ta nói a có quan hệ R với b và ký hiệua R b; ngược lại nếu (a, b) R thì ta kí hiệu a R b. Khi A = B, ta gọi R là một quan hệ hai ngôi trên A.Ví dụ: Ā A B a1 b1 a2 b2 a3 b3 R = { (a1, b1), (a1, b3), (a3, b3) } 2 Quan hệ hai ngôi1. Định nghĩa.Ví dụ: Cho A = {1, 2, 3, 4}, R là một quan hệ (hai ngôi) trên A và R = {(a, b) A | a là ước của b}.Khi đó R = {(1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 2), (2, 4), (3, 3), (4,4)} 3 Quan hệ hai ngôi2. Các tính chất của quan hệ.Định nghĩa: Giả sử R là một quan hệ hai ngôi trên tập A. (a) Ta nói quan hệ R có tính phản xạ nếu và chỉ nếu a R a , a A.Ví dụ: Trên tập A = {1, 2, 3, 4}, quan hệ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (3, 4), (4, 1), (4, 4)}không phản xạ vì (3, 3)R1 R2 = {(1,1), (1,2), (1,4), (2, 2), (3, 3), (4, 1), (4, 4)}phản xạ vì (1,1), (2, 2), (3, 3), (4, 4)R2 4 Quan hệ hai ngôi2. Các tính chất của quan hệVí dụ: - Quan hệ ≤ trên Z phản xạ vì a ≤ a, a Z. - Quan hệ > trên Z không phản xạ vì 1 không lớn hơn 1. - Quan hệ “ | ” (“ước số”) trên Z+ là phản xạ vì mọi sốnguyên dương a là ước của chính nó. 5 Quan hệ hai ngôi2. Các tính chất của quan hệ.Định nghĩa: Giả sử R là một quan hệ hai ngôi trên tập A. (b) Ta nói quan hệ R có tính đối xứng nếu và chỉ nếu a R b b R a , a, b A. (c) Ta nói quan hệ R có tính phản xứng nếu và chỉ nếu (a R b b R a) a = b , a, b A.Ví dụ: - Quan hệ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1)} trên tập A = {1, 2, 3, 4}là đối xứng. - Quan hệ ≤ trên Z không đối xứng, tuy nhiên nó phảnxứng vì (a ≤ b) (b ≤ a) (a = b). - Quan hệ“ | ” (“ước số”) trên Z+ không đối xứng, tuynhiên nó có tính phản xứng vì (a | b) (b | a) (a = b). 6 Quan hệ hai ngôi2. Các tính chất của quan hệĐịnh nghĩa: Giả sử R là một quan hệ hai ngôi trên tập A. (d) Ta nói quan hệ R có tính bắc cầu (truyền) nếu vàchỉ nếu (a R b b R c) a R c , a,b,c A.Ví dụ: - Quan hệ R = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (1, 3), (2, 3)}trên tập A = {1, 2, 3, 4} có tính bắc cầu. - Quan hệ ≤ và “|”trên Z có tính bắc cầu vì (a ≤ b) (b ≤ c) (a ≤ c) (a | b) (b | c) (a | c) 7 Quan hệ hai ngôi3. Biểu diễn quan hệĐịnh nghĩa. Cho R là quan hệ từ A = {1,2,3,4} đến B = {u,v,w},R = {(1,u),(1,v),(2,w),(3,w),(4,u)}. Khi đó R có thể biễu diễn như sau Đây là ma trận cấp 4×3 biễu diễn cho quan hệ R 8 Quan hệ hai ngôi3. Biểu diễn Quan hệ Định nghĩa. Cho R là quan hệ từ A = {a1, a2, …, am} đến B = {b1, b2, …, bn}. Ma trận biểu diễn của R là ma trận MR = [mij] mxn xác định bởi: Ví dụ: Cho R là quan hệ từ A = {1, 2, 3} đến B = {1, 2}: a R b a > b. Khi đó ma trận biểu diễn của R là: 9 Quan hệ hai ngôi3. Biểu diễn quan hệVí dụ: Cho R là quan hệ từ A = {a1, a2, a3} đến B = {b1, b2,b3, b4, b5} được biễu diễn bởi ma trận Khi đó R gồm các cặp:{(a1, b2), (a2, b1), (a2, b3), (a2, b4), (a3, b1), (a3, b3), (a3, b5)}. 10 Quan hệ hai ngôi3. Biểu diễn quan hệCho R là quan hệ trên tập A, khi đó MR là ma trận vuông.+) R là phản xạ nếu tất cả các phần tử trên đường chéocủa MR đều bằng1: mii = 1, i. 11 Quan hệ hai ngôi3. Biểu diễn quan hệ+) R là đối xứng nếu MR là đối xứng mij = mji , i, j. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Quan hệ (ĐH Công nghệ Thông tin) Chương 3. Quan hệ 3.1. Quan hệ hai ngôi trên một tập hợp và cáctính chất. Biểu diễn quan hệ hai ngôi.3.2. Quan hệ tương đương. Lớp tương đương.Sự phân hoạch thành các lớp tương đương.3.3. Quan hệ thứ tự. Thứ tự toàn phần và bánphần. Biểu đồ Hasse. Phần tử min và max.Các phần tử tối tiểu và tối đại. 1 Quan hệ hai ngôi1. Định nghĩa: Cho hai tập A, B. Ta gọi tập R là một quanhệ hai ngôi từ A đến B nếu R A x B. Nếu (a, b)R thì ta nói a có quan hệ R với b và ký hiệua R b; ngược lại nếu (a, b) R thì ta kí hiệu a R b. Khi A = B, ta gọi R là một quan hệ hai ngôi trên A.Ví dụ: Ā A B a1 b1 a2 b2 a3 b3 R = { (a1, b1), (a1, b3), (a3, b3) } 2 Quan hệ hai ngôi1. Định nghĩa.Ví dụ: Cho A = {1, 2, 3, 4}, R là một quan hệ (hai ngôi) trên A và R = {(a, b) A | a là ước của b}.Khi đó R = {(1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 2), (2, 4), (3, 3), (4,4)} 3 Quan hệ hai ngôi2. Các tính chất của quan hệ.Định nghĩa: Giả sử R là một quan hệ hai ngôi trên tập A. (a) Ta nói quan hệ R có tính phản xạ nếu và chỉ nếu a R a , a A.Ví dụ: Trên tập A = {1, 2, 3, 4}, quan hệ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (3, 4), (4, 1), (4, 4)}không phản xạ vì (3, 3)R1 R2 = {(1,1), (1,2), (1,4), (2, 2), (3, 3), (4, 1), (4, 4)}phản xạ vì (1,1), (2, 2), (3, 3), (4, 4)R2 4 Quan hệ hai ngôi2. Các tính chất của quan hệVí dụ: - Quan hệ ≤ trên Z phản xạ vì a ≤ a, a Z. - Quan hệ > trên Z không phản xạ vì 1 không lớn hơn 1. - Quan hệ “ | ” (“ước số”) trên Z+ là phản xạ vì mọi sốnguyên dương a là ước của chính nó. 5 Quan hệ hai ngôi2. Các tính chất của quan hệ.Định nghĩa: Giả sử R là một quan hệ hai ngôi trên tập A. (b) Ta nói quan hệ R có tính đối xứng nếu và chỉ nếu a R b b R a , a, b A. (c) Ta nói quan hệ R có tính phản xứng nếu và chỉ nếu (a R b b R a) a = b , a, b A.Ví dụ: - Quan hệ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1)} trên tập A = {1, 2, 3, 4}là đối xứng. - Quan hệ ≤ trên Z không đối xứng, tuy nhiên nó phảnxứng vì (a ≤ b) (b ≤ a) (a = b). - Quan hệ“ | ” (“ước số”) trên Z+ không đối xứng, tuynhiên nó có tính phản xứng vì (a | b) (b | a) (a = b). 6 Quan hệ hai ngôi2. Các tính chất của quan hệĐịnh nghĩa: Giả sử R là một quan hệ hai ngôi trên tập A. (d) Ta nói quan hệ R có tính bắc cầu (truyền) nếu vàchỉ nếu (a R b b R c) a R c , a,b,c A.Ví dụ: - Quan hệ R = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (1, 3), (2, 3)}trên tập A = {1, 2, 3, 4} có tính bắc cầu. - Quan hệ ≤ và “|”trên Z có tính bắc cầu vì (a ≤ b) (b ≤ c) (a ≤ c) (a | b) (b | c) (a | c) 7 Quan hệ hai ngôi3. Biểu diễn quan hệĐịnh nghĩa. Cho R là quan hệ từ A = {1,2,3,4} đến B = {u,v,w},R = {(1,u),(1,v),(2,w),(3,w),(4,u)}. Khi đó R có thể biễu diễn như sau Đây là ma trận cấp 4×3 biễu diễn cho quan hệ R 8 Quan hệ hai ngôi3. Biểu diễn Quan hệ Định nghĩa. Cho R là quan hệ từ A = {a1, a2, …, am} đến B = {b1, b2, …, bn}. Ma trận biểu diễn của R là ma trận MR = [mij] mxn xác định bởi: Ví dụ: Cho R là quan hệ từ A = {1, 2, 3} đến B = {1, 2}: a R b a > b. Khi đó ma trận biểu diễn của R là: 9 Quan hệ hai ngôi3. Biểu diễn quan hệVí dụ: Cho R là quan hệ từ A = {a1, a2, a3} đến B = {b1, b2,b3, b4, b5} được biễu diễn bởi ma trận Khi đó R gồm các cặp:{(a1, b2), (a2, b1), (a2, b3), (a2, b4), (a3, b1), (a3, b3), (a3, b5)}. 10 Quan hệ hai ngôi3. Biểu diễn quan hệCho R là quan hệ trên tập A, khi đó MR là ma trận vuông.+) R là phản xạ nếu tất cả các phần tử trên đường chéocủa MR đều bằng1: mii = 1, i. 11 Quan hệ hai ngôi3. Biểu diễn quan hệ+) R là đối xứng nếu MR là đối xứng mij = mji , i, j. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cấu trúc rời rạc Cấu trúc rời rạc Quan hệ hai ngôi Biểu diễn quan hệ hai ngôi Quan hệ tương đương Lớp tương đương Sự phân hoạch thành các lớp tương đươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở Toán học: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
91 trang 80 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 71 0 0 -
BÀI GIẢNG: CẤU TRÚC RỜI RẠC - CHƯƠNG 4. CÂY
14 trang 33 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 2 - Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyên Tô Thành
145 trang 30 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Chương 1 - PGS.TS. Phan Huy Khánh
10 trang 27 0 0 -
Ứng dụng toán học rời rạc trong tin học: Phần 2
556 trang 26 0 0 -
Lecture Discrete structures: Chapter 21 - Amer Rasheed
27 trang 25 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 1: Cơ sở lôgic (ĐH Công nghệ Thông tin)
63 trang 23 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 6: Cây (ĐH Công nghệ Thông tin)
39 trang 23 0 0