Bài giảng toán thống kê -Trường đại học nông lâm Huế
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ví dụ 1.1:a. Cho 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 8 chữ số được thànhlập từ 5 chữ số này?b. Một đề thi trắc nghiệm khách quan gồm 50 câu, mỗi câu có 5 phương án trảlời. Hỏi bài thi có tất cả bao nhiêu phương án trả lời?a. Mỗi số tự nhiên gồm 8 chữ số được thành lập từ 5 chữ số này là một chỉnhhợp 5 chập 8.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng toán thống kê -Trường đại học nông lâm Huế TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾDỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG TOÁN THỐNG K ÊNgười biê n soạn: Trần Thị Diệu Trang Huế, 08/2009 C ÁC KHÁI NIỆM C Ơ B ẢN VỀ XÁC SUẤT BÀI 1:1.1. GIẢI TÍCH TỔ HỢP1.1.1. Qui tắc nhân: Cho hai tập hợp A và B. Tích Descartes c ủa A và B, ký hiệu là A B là tậphợp tất cả các cặp (có thứ tự) (a; b) với a A, b B, nghĩa là: A B = {(a, b) / a A; b B} Nếu A và B là hai tập hữu hạn thì số phần tử của tập hợp A B là A B = A.B. Tương tự, t ích Descartes c ủa k tập hợp A1 , A2 , . . ., Ak, ký hiệu là A1 A2 . .. Ak là tập hợp tất cả các bộ có thứ tự (a1 , a2 , . . ., ak) trong đó ai Ai, mọi i = 1, 2,. . ., k . A1 A2 . . . Ak = {(a1 , a2 , . . ., ak) / ai Ai, i = 1, 2, . . ., k } Nếu A1 , A2 , . . ., Ak là k tập hữu hạn thì số phần tử của tập hợp A1 A2 . . . Ak là A1 A2 ... Ak = A1 A2 . . . Ak . Ký hiệu Ak = A A . . . A. k lần1.1.2. Chỉnh hợp lặp n chập k: Cho A là một tập hợp có n p hần tử, mỗi phần tử ( a1, a2 ,..., ak ) Ak được gọi làmột chỉnh hợp lặp n c hập k . Số các chỉnh hợp lặp n c hập k là Fnk = nkVí dụ 1.1: a. Cho 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 8 chữ số được thành lập từ 5 chữ số này? b. Một đề thi trắc nghiệm khách quan gồm 50 câu, mỗi câu có 5 phương án trả lời. Hỏi bài thi có t ất cả bao nhiêu phương án trả lời? a. Mỗi số tự nhiên gồm 8 chữ số được thành lập từ 5 chữ số này là một chỉnhhợp 5 chập 8. Số các số tạo thành: F58 58 b. Mỗi phương án trả lời bài thi là một chỉnh hợp lặp 5 c hập 50, nên số cácphương án trả lời bài thi đó là F550 =550 .1.1.3. Chỉnh hợp không lặp n chập k: Mỗi phần tử của Ak có thành phần đôi một khác nhau được gọi là một chỉnh hợpn chập k (k n). Số các chỉnh hợp không lặp n c hập k là n! Α k = n(n - 1). . .(n – k + 1) = n ( n k )! Quy ước: 0! = 1.Ví dụ 1.2. C ho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6,7. Hỏi 1 a. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 c hữ số được thành lập từ 6 chữ số này? b. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 c hữ số k hác nhau được thành lập từ 6 chữ số này? c. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 đượcthành lập từ 6 chữ số này? a. Mỗ i số gồm 3 chữ số thành lập từ 6 chữ số này là một chỉnh hợp lặp 6 c hập 3.Vậy, số các số gồm 3 chữ số lập từ 6 chữ số này là F6 = 63 = 216. 3 b. Số các số có 3 chữ số khác nhau lập thành từ 6 chữ số này là số các c hỉnh hợp 6!6 chập 3 là A 3 = = 4.5.6 = 120. 6 3! c. Số chia hết cho 5 được thành lập từ 6 chữ số này phải có tận c ùng là chữ số 5.Do đó, mỗi cách thành lập một số có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 là mộtcách thành lập một số có 2 chữ số khác nhau từ 5 chữ số còn lại là 2, 3, 4, 6, 7. Vậy, số các số có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 thành lập từ 6 chữ số này 5!là A 2 = = 20. 5 3!Ví dụ 1.3. Có bao nhiêu cách sắp xếp 20 sinh viên vào một phòng học có 25 ghế? Số cách s ắp xếp là số chỉnh hợp 25 c hập 20, A 20 25 24 23 22 21 . 251.1.4. Hoán vị Một chỉnh hợp k hông lặp n c hập n được gọi là một hoán vị của n p hần tử. Số các hoán vị c ủa n p hần tử là n = A n = n! nVí dụ 1.4. a. Một bàn gồm 5 s inh viên. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 5 s inhviên đó? b. Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nam và 4 nữ thành một hàng ngang sao cho namvà nữ đứng xen kẽ nhau? a. Số cách s ắp xếp là số hoán vị của 5 p hần tử, 5 = 5! = 120. b. Để 3 nam và 4 nữ đứng xen kẽ nhau thì bắt đầu của hàng ngang đó phải là nữvà chỉ có 1 cách sắp xếp vị trí như vậy: Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Trong đó, số cách sắp xếp vị trí cho 3 nam là 3 = 3! và số cách sắp xếp vị trícho 4 nữ là 4 = 4!. Vậy, có tất cả 3!.4! = 144 cách sắp xếp vị trí cho 3 nam và 4 nữ.1.1.5. Tổ hợp Mỗi tập con gồm k p hần tử của một tập hợp gồm n p hần tử được gọi là một tổhợp n c hập k (k n). Ak n! k C= n= Số các tổ hợp n c hập k : n k !( n k )! k!Nhận xét: a. Cn Cn 1 ; C1 n . o n n 2 b. Cn k = Ck , k = 0, n . n n c. Ck 1 = Ck + Ck 1 , k = 1, n (Hằng đẳng thức Pascal). n n n Hai tổ hợp khác nhau khi có ít nhất một phần tử khác nhau. Tổ hợp khác chỉnhhợp ở việc không lưu ý đến thứ tự sắp xếp của các phần tử.Ví dụ 1.5. a. Mỗi đề thi gồm 3 câu hỏi lấy trong 25 câu hỏi cho trước. Hỏi có thể lập đượcbao nhiêu đề thi khác nhau? b. Một đa giác lồi có n cạnh thì có bao nhiêu đư ờng chéo?Giải: 25! 25.24.23 a. Số đề thi có thể lập nên là C3 = = = 2300. 25 3!22! 1.2.3 b. Số đoạn thẳng có 2 đầu mút là 2 đ ỉnh của đa giác lồi n đ ỉnh chính bằng số tổ hợp n c hập 2, tức là C2 . n Do đó, số đường chéo của đa giác là C2 - n. n1.1.6. Nhị thức N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng toán thống kê -Trường đại học nông lâm Huế TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾDỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG TOÁN THỐNG K ÊNgười biê n soạn: Trần Thị Diệu Trang Huế, 08/2009 C ÁC KHÁI NIỆM C Ơ B ẢN VỀ XÁC SUẤT BÀI 1:1.1. GIẢI TÍCH TỔ HỢP1.1.1. Qui tắc nhân: Cho hai tập hợp A và B. Tích Descartes c ủa A và B, ký hiệu là A B là tậphợp tất cả các cặp (có thứ tự) (a; b) với a A, b B, nghĩa là: A B = {(a, b) / a A; b B} Nếu A và B là hai tập hữu hạn thì số phần tử của tập hợp A B là A B = A.B. Tương tự, t ích Descartes c ủa k tập hợp A1 , A2 , . . ., Ak, ký hiệu là A1 A2 . .. Ak là tập hợp tất cả các bộ có thứ tự (a1 , a2 , . . ., ak) trong đó ai Ai, mọi i = 1, 2,. . ., k . A1 A2 . . . Ak = {(a1 , a2 , . . ., ak) / ai Ai, i = 1, 2, . . ., k } Nếu A1 , A2 , . . ., Ak là k tập hữu hạn thì số phần tử của tập hợp A1 A2 . . . Ak là A1 A2 ... Ak = A1 A2 . . . Ak . Ký hiệu Ak = A A . . . A. k lần1.1.2. Chỉnh hợp lặp n chập k: Cho A là một tập hợp có n p hần tử, mỗi phần tử ( a1, a2 ,..., ak ) Ak được gọi làmột chỉnh hợp lặp n c hập k . Số các chỉnh hợp lặp n c hập k là Fnk = nkVí dụ 1.1: a. Cho 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 8 chữ số được thành lập từ 5 chữ số này? b. Một đề thi trắc nghiệm khách quan gồm 50 câu, mỗi câu có 5 phương án trả lời. Hỏi bài thi có t ất cả bao nhiêu phương án trả lời? a. Mỗi số tự nhiên gồm 8 chữ số được thành lập từ 5 chữ số này là một chỉnhhợp 5 chập 8. Số các số tạo thành: F58 58 b. Mỗi phương án trả lời bài thi là một chỉnh hợp lặp 5 c hập 50, nên số cácphương án trả lời bài thi đó là F550 =550 .1.1.3. Chỉnh hợp không lặp n chập k: Mỗi phần tử của Ak có thành phần đôi một khác nhau được gọi là một chỉnh hợpn chập k (k n). Số các chỉnh hợp không lặp n c hập k là n! Α k = n(n - 1). . .(n – k + 1) = n ( n k )! Quy ước: 0! = 1.Ví dụ 1.2. C ho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6,7. Hỏi 1 a. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 c hữ số được thành lập từ 6 chữ số này? b. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 c hữ số k hác nhau được thành lập từ 6 chữ số này? c. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 đượcthành lập từ 6 chữ số này? a. Mỗ i số gồm 3 chữ số thành lập từ 6 chữ số này là một chỉnh hợp lặp 6 c hập 3.Vậy, số các số gồm 3 chữ số lập từ 6 chữ số này là F6 = 63 = 216. 3 b. Số các số có 3 chữ số khác nhau lập thành từ 6 chữ số này là số các c hỉnh hợp 6!6 chập 3 là A 3 = = 4.5.6 = 120. 6 3! c. Số chia hết cho 5 được thành lập từ 6 chữ số này phải có tận c ùng là chữ số 5.Do đó, mỗi cách thành lập một số có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 là mộtcách thành lập một số có 2 chữ số khác nhau từ 5 chữ số còn lại là 2, 3, 4, 6, 7. Vậy, số các số có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 thành lập từ 6 chữ số này 5!là A 2 = = 20. 5 3!Ví dụ 1.3. Có bao nhiêu cách sắp xếp 20 sinh viên vào một phòng học có 25 ghế? Số cách s ắp xếp là số chỉnh hợp 25 c hập 20, A 20 25 24 23 22 21 . 251.1.4. Hoán vị Một chỉnh hợp k hông lặp n c hập n được gọi là một hoán vị của n p hần tử. Số các hoán vị c ủa n p hần tử là n = A n = n! nVí dụ 1.4. a. Một bàn gồm 5 s inh viên. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 5 s inhviên đó? b. Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nam và 4 nữ thành một hàng ngang sao cho namvà nữ đứng xen kẽ nhau? a. Số cách s ắp xếp là số hoán vị của 5 p hần tử, 5 = 5! = 120. b. Để 3 nam và 4 nữ đứng xen kẽ nhau thì bắt đầu của hàng ngang đó phải là nữvà chỉ có 1 cách sắp xếp vị trí như vậy: Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Trong đó, số cách sắp xếp vị trí cho 3 nam là 3 = 3! và số cách sắp xếp vị trícho 4 nữ là 4 = 4!. Vậy, có tất cả 3!.4! = 144 cách sắp xếp vị trí cho 3 nam và 4 nữ.1.1.5. Tổ hợp Mỗi tập con gồm k p hần tử của một tập hợp gồm n p hần tử được gọi là một tổhợp n c hập k (k n). Ak n! k C= n= Số các tổ hợp n c hập k : n k !( n k )! k!Nhận xét: a. Cn Cn 1 ; C1 n . o n n 2 b. Cn k = Ck , k = 0, n . n n c. Ck 1 = Ck + Ck 1 , k = 1, n (Hằng đẳng thức Pascal). n n n Hai tổ hợp khác nhau khi có ít nhất một phần tử khác nhau. Tổ hợp khác chỉnhhợp ở việc không lưu ý đến thứ tự sắp xếp của các phần tử.Ví dụ 1.5. a. Mỗi đề thi gồm 3 câu hỏi lấy trong 25 câu hỏi cho trước. Hỏi có thể lập đượcbao nhiêu đề thi khác nhau? b. Một đa giác lồi có n cạnh thì có bao nhiêu đư ờng chéo?Giải: 25! 25.24.23 a. Số đề thi có thể lập nên là C3 = = = 2300. 25 3!22! 1.2.3 b. Số đoạn thẳng có 2 đầu mút là 2 đ ỉnh của đa giác lồi n đ ỉnh chính bằng số tổ hợp n c hập 2, tức là C2 . n Do đó, số đường chéo của đa giác là C2 - n. n1.1.6. Nhị thức N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xác suất thống kê Bài giảng toán thống kê Giáo án xác suất thống kê Toán xác suất Khái niệm toán xác suất thống kê Bài tập xác suất thống kêGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 334 5 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 2
112 trang 208 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Xác suất thống kê
3 trang 197 0 0 -
116 trang 177 0 0
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 3.4 và 3.5 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
26 trang 173 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 165 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 146 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
27 trang 141 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 133 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Đông Thái
5 trang 133 0 0