Danh mục

Bài giảng Tội phạm - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách - TS. Cao Thị Oanh

Số trang: 18      Loại file: ppt      Dung lượng: 134.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tội phạm - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách" cung cấp cho người học các kiến thức: Nguồn của LHS, chủ thể của tội phạm, các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi, cấu thành tội phạm, các tội phạm mới cần bổ sung. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tội phạm - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách - TS. Cao Thị OanhTội phạm: những vấn đề lýluận và thực tiễn cấp bách TS. Cao Thị Oanh DT: 0904628863 0969 558 998Các nội dung chính  Nguồn của LHS  Chủ thể của tội phạm  Các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi  Cấu thành tội phạm  Các tội phạm mới cần bổ sungNguồn của luật hình sự  Bộ luật hình sự  Văn bản hướng dẫn thi hành?  Văn bản pháp luật chuyên ngành?  Án lệ?Quy định TP và HP trong VBPLCN  Ưu điểm  Nhược điểm - Gắn kết chặt chẽ với - Thiếu tính tập trung, kiến thức chuyên hệ thống ngành - Trước mắt kéo theo - Thuận tiện trong tìm sự xáo trộn trong hiểu, áo dụng tội cụ việc xây dựng luật thể hình sự - Thuận tiện khi sửa đổiCác tình tiết loại trừ tính chất tộiphạm của hành vi  Phòng vệ chính đáng  Tình thế cấp thiết  Các tình tiết khác?Trách nhiệm hình sự của pháp nhân  Cơ sở lý luận  Cơ sở thực tiễn  Kinh nghiệm của nước ngoài  Những vấn đề đặt ra  Hướng sửa đổi BLHSHướng sửa BLHS  Bổ sung quy định trực tiếp về pháp nhân phạm tội gồm: khái niệm pháp nhân phạm tội, nguyên tắc xử lý, hình phạt  Hướng 1: bổ sung quy định về chủ thể của tội phạm gồm cá nhân và pháp nhân  Hướng 2: quy định trực tiếp trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội trong một số tội cụ thểNhững vấn đề đặt ra  Thay đổi hệ thống lý luận  Sửa đổi BLHS  Ranh giới giữa hình sự và hành chínhCơ sở lý luận  Chủ thể  Pháp nhân công  Lỗi  Hành vi  Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi  Hệ thống hình phạt  Mục đích giáo dục  Đảm bảo tính răn đe  ảnh hưởng đến các pháp nhân khácCơ sở thực tiễn  Cơ cấu tổ chức của pháp nhân  Khả năng chứng minh của người bị hại  Xử lý: hành vi vi phạm vẫn xử lý được về hình sự những cá nhân thực hiện  Nguyên tắc tập trung dân chủ  Hiện nay trong xử phạt hành chính đã có phạt tiềnCơ sở lý luận  Chủ thể  Pháp nhân công  Lỗi  Hành vi  Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi  Hệ thống hình phạt  Mục đích giáo dục  Đảm bảo tính răn đe  ảnh hưởng đến các pháp nhân khácCấu thành tội phạm  Vaitrò  Yêu cầu khi xây dựng CTTP  Quy định về CTTP hiện nay  Hướng hoàn thiệnYêu cầu của CTTP  Ngắn gọn, rõ ràng, một nghĩa  Mô tả hành vi khách quan cụ thể, rõ ràngKhái niệm  CTTP là tổng hợp các dấu hiệu chung, đặc trưng cho một tội phạm cụ thểPhân loại CTTP  Cấu thành tội phạm hình thức: chỉ cần có hành vi, ko cần gây ra hậu quả  Cấu thành tội phạm vật chất: hành vi và gây ra hậu quả, (mối quan hệ nhân quả)Công thức  Mô tả hành vi khách quan, quan hệ nhân quả và hậu quả: CTTPVC  Mô tả quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan với khách thể của tội phạm trong CTTPHT  CTTPVC: HV + HQ  CTTPHT: HV + Mục đíchMột số vấn đề trong thực tiễn xácđịnh dấu hiệu cấu thành tội phạm - Những dấu hiệu khó chứng minh trong thực tiễn - Những dấu hiệu khó xác địnhCác tội mới cần bổ sung

Tài liệu được xem nhiều: