Danh mục

Bài giảng Tóm tắt hướng dẫn về chẩn đoán & điều trị viêm tai giữa cấp - BS. Huỳnh Khắc Cường

Số trang: 51      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.23 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tóm tắt hướng dẫn về chẩn đoán & điều trị viêm tai giữa cấp do BS. Huỳnh Khắc Cường biên soạn trình bày về định nghĩa, chẩn đoán, cách giảm đau, điều trị đối với bệnh nhân bị viêm tai giữa cấp. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn chuyên ngành Y khoa nhất là những bạn chuyên khoa Tai - Mũi - Họng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tóm tắt hướng dẫn về chẩn đoán & điều trị viêm tai giữa cấp - BS. Huỳnh Khắc Cường VỀCHÂNĐOA ̉ ́ N&ĐIỀ U TRỊVIÊM TAI GiỮA CẤP ViệnHànLâmNhiKhoaHoaKỳ4/2004 Bác Sĩ HÙYNH KHẮC CƯỜNG Bộ Môn Tai-Mũi-Họng – Đại Học Y Dược tphố HCMACUTEOTITISMEDIAĐặtVấnĐềGuidelines Lạm dụng chẩn đóan và trị liệu bệnh VTG cấp Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh ngày càng tăng Y học chứng cứ (74 randomized trials _ 760 ref) AAP phối họp cùng với AAFP công bố 4/2004, được AAOH&NS nhất trí vào tháng 1/2005 Áp dụng đ/v trẻ khỏe mạnh từ 2 tháng – 12 tuổi Đề cập đến VTG cấp không biến chứng Nhữ ngThắcMắc Chí nh1. Chẩn đoán chính xác VTG cấp tính ??2. Giảm đau : có cần thiết không ??3. Theo dõi “watchful waiting” hay dùng thuốc kháng sinh ngay tức thời ??4. Phòng ngừa VTG cấp : risk factors ??5. Di chứng hậu quả VTG ??6. Chọn thuốc nào thích họp nhất ??7. Kháng sinh liệu pháp ngắn hạn (3–5 ngày) ?? What is acute otitis media? Sudden onset, short duration ĐịNHNGHĨACHÍ NH XÁ C3 TIÊU CHUẨN = – Khởi phát đột ngột ≤48giờ – Tiết dịch trong hòm nhĩ – Tình trạng viêm phù nề sung huyết của màng nhĩ ĐiỀU KIỆN SINE QUA NON = nhất thiết phải có middle ear effusion Clinical diagnosis of otitis media History and symptoms Tympanic membrane findings with pneumatic otoscope and tympanometry or acoustic reflectometry (if available)CHÂNĐOA ̉ ́ NCHÍ NHXÁ C Tympanic membrane findings Karma 1993 và Pelton 1998 Impaired mobility // bulging : 85-99% PPV Tympanic membrane bulging : 83-99% PPV Tympanic membrane is red, translucent or yellowish : 7% PPV (!) Often unilateral findings GIAMĐAU ̉ SỚMCÀNGTỐT paracetamol 15-20mg/kg qid ibuprofen 10mg/kg tid naproxen 5mg/kg bid Otipax® ear drops with local anaesthetic (C) !! decongestants postural treatment QUANSÁ TTHEODÕIvà KHÔNGDÙ NGKHÁ NG SINH Tuổi, mức độ nặng và chẩn đoán xác định Theo dõi sát Không > 48-72 giờ QUANSÁ TTHEODÕIvà KHÔNGDÙ NGKHÁ NG SINH Tuổi ▲ (+) ▲ (±)< 6 tháng Kháng sinh Kháng sinh Quan sát nếu6-2 tuổi Kháng sinh không nặng Quan sát nếu>2 tuổi Quan sát không nặng Aetiology of otitis media bacteria isolated in 70% of cases virus isolated in about 20% of casesMain bacteria : 1. Streptococcus pneumoniae 2. Haemophilus influenzae 3. Moraxella catarrhalis VIKHUẨNHỌC Strep. pyogenes Other Vi trùng : S. pneumoniae, Moraxella 5% 6% No growth 6% catarrhalis H. influenzae và M. 14% catarrhalis Strep. Haemophilus pneumoniae Tỷ lệ phế cầu vẩn cao influenzae 19% 50% Tỷ lệ vi khuẩn sinh men beta-lactamase ngày càng nhiều BetalactamresistanceinAsia AlexanderProject2000–GlaxoSmithKlinedataonfile Russia 3.1% 0.0% USA Japan10.7% 20.2% 30.9%22.7% Hong Kong Mexico 3.6% 71.4% Saudi Arabia 36% 17.5% 31.2% 24.7% Brazil Singapore 13.4% 3.0% 12.2% 32.6% South Africa 36.3% 15.4% Penicillin-intermediate (MIC 0.12–1 µg/mL) Penicillin-resistant (MIC >2 µg/mL)

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: