Bài giảng tóm tắt môn Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - Đại học Đà Lạt
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.75 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài giảng bao gồm các nội dung: bản chất của quá trình nghiên cứu khoa học; quy trình thiết kế nghiên cứu khoa học; thu thập, xử lý, và phân tích dữ liệu nghiên cứu; cách thức trình bày kết quả nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tóm tắt môn Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - Đại học Đà Lạt TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑAØ LAÏT KHOA KINH TEÁ - QUAÛN TRÒ KINH DOANH NGUYEÃN VAÊN TUAÁN PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC KINH TEÁ [BAØI GIAÛNG TOÙM TẮT] LÖU HAØNH NOÄI BOÄ ÑAØ LAÏT - 2015 PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC KINH TEÁ ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ QTKD Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------------------- ---------------------------------------- CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH QTKD + KẾ TOÁN ------------------------------------- CHƢƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế 2. Mã số học phần QT 1108 3. Tên tiếng Anh Research Method in Economics 4. Số tín chỉ 2 [học phần bắt buộc] 5. Trình độ Dành cho sinh viên năm thứ 2 6. Phân bố thời gian -Lên lớp lý thuyết (70%) : 22 tiết -Bài tập, hướng dẫn thực hành trên máy tính, thuyết trình (30%): 08 tiết 7. Điều kiện tiên quyết Sinh viên đã được học môn: Lý thuyết xác suất và thống kê toán. Ngoài ra sinh viên cũng cần được trang bị những kiến thức nhất định về Tin học căn bản để vận dụng trong việc xử lý dữ liệu nghiên cứu trên máy tính điện tử. 8. Mục tiêu của học phần Nằm trong chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học phần này được thiết kế cho sinh viên bậc đại học khối ngành kinh tế-xã hội nói chung, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Kế toán-kiểm toán, và Tài chính-ngân hàng nói riêng. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: (i) Bản chất của quá trình nghiên cứu khoa học (ii) Quy trình thiết kế nghiên cứu khoa học (iii) Thu thập, xử lý, và phân tích dữ liệu nghiên cứu (iv) Cách thức trình bày kết quả nghiên cứu khoa học Nghiên cứu lý thuyết và thực hành các bài tập lớn một cách nghiêm túc, sinh viên sẽ có thể nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học của mình, thực hiện tốt hơn các tiểu luận môn học hoặc chuyên đề tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp đại học. Môn học cũng đặt nền móng cho những nỗ lực rèn luyện lâu dài hơn của sinh viên, nhằm hình thành phương pháp tư duy và năng lực tổ chức thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học trong tương lai. iii 9. Mô tả học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế là một học phần bắt buộc dành cho sinh viên đại học năm thứ 2. Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế như: cách thức viết đề cương và báo cáo kết quả nghiên cứu, hiểu rõ bản chất và quy trình nghiên cứu... Sinh viên cũng được trang bị những hiểu biết về đạo đức trong nghiên cứu khoa học và vấn đề đạo văn trong nghiên cứu. Môn học cũng nhấn mạnh đến kỹ năng sử dụng các phần mềm (Excel, SPSS) trong xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu, phần mềm Endnote trong việc tạo lập và quản lý danh mục tài liệu tham khảo, trích dẫn, trích nguồn tự động. 10. Nhiệm vụ của sinh viên Sinh viên cần tham dự lớp đầy đủ và dành thời gian thỏa đáng để tự nghiên cứu bài giảng trước khi đến lớp, thực hiện các bài tập về nhà và yêu cầu chuẩn bị thuyết trình của từng chương để liên tục củng cố kiến thức. Nội dung môn học cũng rất chú trọng đến kỹ năng thực hành các phần mềm thống kê, nên đòi hỏi sinh viên phải tích cực làm việc trên máy tính điện tử để thao tác được thành thạo. 11. Tài liệu học tập 11.1. Tài liệu bắt buộc -Giáo trình Phưong pháp luận nghiên cứu khoa học (tái bản lần thứ 14), Vũ Cao Đàm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007 (hoặc các ấn bản mới hơn). -Bài giảng tóm tắt Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, Nguyễn Văn Tuấn, Trường Đại học Đà Lạt, TLLHNB, 2015. 11.2. Một số tài liệu tham khảo khác -Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nguyễn Đình Thọ, NXB Tài chính, 2013. -Giáo trình Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nguyễn Thị Cành, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2014. -Giáo trình Nghiên cứu thị trường, Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2007. -Giáo trình Thống kê ứng dụng trong quản trị kinh doanh và nghiên cứu kinh tế, Trần Bá Nhẫn, Đinh Thái Hoàng, NXB Thống kê, 2006. -Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 1), Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, NXB Hồng Đức, 2008. 12.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Sinh viên chỉ được xem là đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế nếu thỏa mãn đồng thời ba tiêu chí sau đây: -Đã tham gia tối thiểu 80% thời lượng giảng dạy trên lớp. -Đã tham gia thuyết trình và thảo luận các chủ đề được giảng viên phân công. -Đã thực hiện 01 bài tập lớn theo các chủ đề được cán bộ giảng dạy gợi ý hoặc phân công và đạt yêu cầu (tức từ mức điểm D trở lên, theo thang điểm của hệ thống tín chỉ). Điểm của bài tập lớn này chiếm 50% điểm đánh giá học phần. iv Sinh viên không được phép sao chép nội dung bài tập của người khác. Sinh viên có thể sẽ được yêu cầu thuyết trình bài tập lớn của mình trước lớp (theo hình thức bốc thăm ngẫu nhiên). Trong trường hợp này, điểm thuyết trình sẽ là điểm đánh giá bài tập lớn của sinh viên. 13.Thang điểm Bài kiểm tra kết thúc học phần có thời lượng từ 60 đến 90 phút, được đánh giá theo thang điểm 10, sau đó sẽ được quy đổi theo thang điểm tương ứng của hệ thống tín chỉ. Việc quy đổi này được thực hiện theo quy định tại khoản 1 và khoản 2a, điều 28 của “Quy định đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ” ban hành the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tóm tắt môn Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - Đại học Đà Lạt TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑAØ LAÏT KHOA KINH TEÁ - QUAÛN TRÒ KINH DOANH NGUYEÃN VAÊN TUAÁN PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC KINH TEÁ [BAØI GIAÛNG TOÙM TẮT] LÖU HAØNH NOÄI BOÄ ÑAØ LAÏT - 2015 PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC KINH TEÁ ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ QTKD Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------------------- ---------------------------------------- CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH QTKD + KẾ TOÁN ------------------------------------- CHƢƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế 2. Mã số học phần QT 1108 3. Tên tiếng Anh Research Method in Economics 4. Số tín chỉ 2 [học phần bắt buộc] 5. Trình độ Dành cho sinh viên năm thứ 2 6. Phân bố thời gian -Lên lớp lý thuyết (70%) : 22 tiết -Bài tập, hướng dẫn thực hành trên máy tính, thuyết trình (30%): 08 tiết 7. Điều kiện tiên quyết Sinh viên đã được học môn: Lý thuyết xác suất và thống kê toán. Ngoài ra sinh viên cũng cần được trang bị những kiến thức nhất định về Tin học căn bản để vận dụng trong việc xử lý dữ liệu nghiên cứu trên máy tính điện tử. 8. Mục tiêu của học phần Nằm trong chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học phần này được thiết kế cho sinh viên bậc đại học khối ngành kinh tế-xã hội nói chung, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Kế toán-kiểm toán, và Tài chính-ngân hàng nói riêng. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: (i) Bản chất của quá trình nghiên cứu khoa học (ii) Quy trình thiết kế nghiên cứu khoa học (iii) Thu thập, xử lý, và phân tích dữ liệu nghiên cứu (iv) Cách thức trình bày kết quả nghiên cứu khoa học Nghiên cứu lý thuyết và thực hành các bài tập lớn một cách nghiêm túc, sinh viên sẽ có thể nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học của mình, thực hiện tốt hơn các tiểu luận môn học hoặc chuyên đề tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp đại học. Môn học cũng đặt nền móng cho những nỗ lực rèn luyện lâu dài hơn của sinh viên, nhằm hình thành phương pháp tư duy và năng lực tổ chức thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học trong tương lai. iii 9. Mô tả học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế là một học phần bắt buộc dành cho sinh viên đại học năm thứ 2. Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế như: cách thức viết đề cương và báo cáo kết quả nghiên cứu, hiểu rõ bản chất và quy trình nghiên cứu... Sinh viên cũng được trang bị những hiểu biết về đạo đức trong nghiên cứu khoa học và vấn đề đạo văn trong nghiên cứu. Môn học cũng nhấn mạnh đến kỹ năng sử dụng các phần mềm (Excel, SPSS) trong xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu, phần mềm Endnote trong việc tạo lập và quản lý danh mục tài liệu tham khảo, trích dẫn, trích nguồn tự động. 10. Nhiệm vụ của sinh viên Sinh viên cần tham dự lớp đầy đủ và dành thời gian thỏa đáng để tự nghiên cứu bài giảng trước khi đến lớp, thực hiện các bài tập về nhà và yêu cầu chuẩn bị thuyết trình của từng chương để liên tục củng cố kiến thức. Nội dung môn học cũng rất chú trọng đến kỹ năng thực hành các phần mềm thống kê, nên đòi hỏi sinh viên phải tích cực làm việc trên máy tính điện tử để thao tác được thành thạo. 11. Tài liệu học tập 11.1. Tài liệu bắt buộc -Giáo trình Phưong pháp luận nghiên cứu khoa học (tái bản lần thứ 14), Vũ Cao Đàm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007 (hoặc các ấn bản mới hơn). -Bài giảng tóm tắt Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, Nguyễn Văn Tuấn, Trường Đại học Đà Lạt, TLLHNB, 2015. 11.2. Một số tài liệu tham khảo khác -Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nguyễn Đình Thọ, NXB Tài chính, 2013. -Giáo trình Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nguyễn Thị Cành, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2014. -Giáo trình Nghiên cứu thị trường, Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2007. -Giáo trình Thống kê ứng dụng trong quản trị kinh doanh và nghiên cứu kinh tế, Trần Bá Nhẫn, Đinh Thái Hoàng, NXB Thống kê, 2006. -Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 1), Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, NXB Hồng Đức, 2008. 12.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Sinh viên chỉ được xem là đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế nếu thỏa mãn đồng thời ba tiêu chí sau đây: -Đã tham gia tối thiểu 80% thời lượng giảng dạy trên lớp. -Đã tham gia thuyết trình và thảo luận các chủ đề được giảng viên phân công. -Đã thực hiện 01 bài tập lớn theo các chủ đề được cán bộ giảng dạy gợi ý hoặc phân công và đạt yêu cầu (tức từ mức điểm D trở lên, theo thang điểm của hệ thống tín chỉ). Điểm của bài tập lớn này chiếm 50% điểm đánh giá học phần. iv Sinh viên không được phép sao chép nội dung bài tập của người khác. Sinh viên có thể sẽ được yêu cầu thuyết trình bài tập lớn của mình trước lớp (theo hình thức bốc thăm ngẫu nhiên). Trong trường hợp này, điểm thuyết trình sẽ là điểm đánh giá bài tập lớn của sinh viên. 13.Thang điểm Bài kiểm tra kết thúc học phần có thời lượng từ 60 đến 90 phút, được đánh giá theo thang điểm 10, sau đó sẽ được quy đổi theo thang điểm tương ứng của hệ thống tín chỉ. Việc quy đổi này được thực hiện theo quy định tại khoản 1 và khoản 2a, điều 28 của “Quy định đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ” ban hành the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế Khoa học kinh tế Nghiên cứu khoa học kinh tế Kết quả nghiên cứu khoa học Bản chất của nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
200 trang 142 0 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
13 trang 96 0 0 -
Giáo trình Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh: Phần 1
161 trang 79 0 0 -
59 trang 77 0 0
-
91 trang 43 1 0
-
93 trang 38 0 0
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Tổng luận về nghiên cứu khoa học
18 trang 26 0 0 -
124 trang 24 0 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: Phần 1
39 trang 23 0 0 -
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin: Phần 1
50 trang 22 0 0