Bài giảng Tôn giáo và Tín ngưỡng (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 781.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Bài giảng Tôn giáo và Tín ngưỡng cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề cơ bản về tín ngưỡng và tôn giáo; Các tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam; Các tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam; Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề tín ngưỡng và tôn giáo; Tổ chức tham quan thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tôn giáo và Tín ngưỡng (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường CĐ Cộng đồng Lào CaiUỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAITRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNGMÔN HỌC/ MÔ ĐUN: Tôn giáo – Tín ngưỡngNGÀNH/NGHỀ: Quản lý văn hóa ( Áp dụng cho Trình độ trung cấp.) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với sự nghiệp đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy, Đảng ta đã từngbước đổi mới về vấn đề tôn giáo – Tin ngưỡng và công tác tôn giáo. Trong quátrình đó, tư duy lý luận của Đảng ta về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng đượcthể hiện một cách đầy đủ, hoàn thiện hơn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Chính vì vậy, Đại hội lần thứ XI của Đảng chỉ rõ:Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp vớiquan điểm của Đảng1. Chủ nghĩa Mác-Lênin, đã chỉ ra rằng, tôn giáo chỉ mất đi khi những cơ sởkinh tế-xã hội, thậm chí là cả cơ sở tâm lý, nhận thức cho sự tồn tại của nó khôngcòn nữa. Nghĩa là khi nào những cơ sở cho sự tồn tại của tôn giáo không còn gì đểphản ánh nữa, như Ph. Ăngghen đã chỉ ra, thì khi ấy tôn giáo sẽ mất đi. Trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, mối quan hệ giữa con người với conngười, giữa con người với thế giới tự nhiên còn nhiều điều chưa thể đạt đến sự hợplý, đặc biệt mặt trái của cơ chế thị trường, như tội phạm, sự phân hóa giàu nghèo,những rủi ro, bệnh tật, môi trường sinh thái bị hủy hoại,... vẫn còn là cơ sở kháchquan cho tôn giáo tồn tại và phát triển trên những phạm vi nhất định. Do đó, tôngiáo vẫn còn tồn tại, khó có thể đoán định được tuổi thọ” của tôn giáo, song chắcchắn rằng tôn giáo vẫn là một thực thể tồn tại trong chủ nghĩa xã hội 4. Như vậy, với cách nhìn mới, Đảng ta khẳng định tôn giáo còn tồn tại lâu dài,không thể đơn giản cho rằng tôn giáo sẽ mất đi một sớm một chiều khi con ngườiđã khám phá, chinh phục được thiên nhiên, khi đời sống vật chất ngày một tăng,tức là đã giải quyết được nguồn gốc tự nhiên. Đây là một nhận định mang tínhkhoa học và cách mạng sâu sắc của Đảng, phản ánh đúng tính tất yếu khách quantrong sự tồn tại và phát triển của tín ngưỡng, tôn giáo. Tóm lại, cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, dân chủ hóa đờisống xã hội, Đảng và Nhà nước ta cũng từng bước xây dựng hoàn thiện chính sáchđổi mới về công tác tôn giáo theo quan điểm thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.Tuy nhiên, nhiều vấn đề về chính sách, pháp luật cũng cần được bổ sung, hoànthiện tạo cơ sở pháp lý cho công tác tôn giáo cũng như phù hợp với tình hình thựctế cũng như tạo điều kiện cho các tôn giáo tích cực tham gia vào công cuộc xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào sự ổn địnhvà phát triển đất nước trong điều kiện mới./. 2 MỤC LỤC TRANG1. Lời giới thiệu 022. Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín ngưỡng và tôn giáo. 043. Chương 2: Các tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam. 144 Chương 3: Đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta về vấn 19đề tớn ngưỡng và tụn giáo5. Chương 4: Tổ chức tham quan thực tế 26 . 3 Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín ngưỡng và tôn giáo.* Mục đích: Học sinh nắm được những vấn đề cơ bản về nguồn gốc và bản chất của tôngiáo, tín ngưỡng* Nội dung chính: I. Nguồn gốc của tín ngưỡng và tôn giáo Nhiều người cho rằng tôn giáo và tín ngưỡng là những sự việc thiêng liêng,huyền bí. Tín ngưỡng thật ra xuất phát từ sự sợ hãi của con người trong thời tiền sử. Tín ngưỡng, và tôn giáo, sau đó phát triển mạnh mẽ qua các thời văn minhthô sơ do sự thiếu kiến thức của con người về vũ trụ chung quanh họ. Bản năng sinh tồn tự nhiên của con người Bản năng tự nhiên của con người là tìm tòi và chinh phục. Đây là một bảnnăng then chốt để con người sinh tồn và tiến hóa. Khi đứng trước một vấn đề, con người biết 1/ xác định vấn đề đó là gì, rồi 2/tìm một giải pháp thích hợp nhất để giải quyết vấn đề nầy, và rồi 3/ quan sát, suyluận và nếu cần sẽ cải tiến để đi đến một giải pháp mới hiệu quả hơn. Phương cáchgiải quyết vấn đề trên giúp con người thành công trong việc bành trướng khắp địacầu. Khi người tiền sử kiếm ăn, họ tự hỏi phải làm sao để hái được những trái câytrên cao hay săn giết được những thú vật chạy nhanh bay cao. Áp dụng phươngcách trên, họ dần dần tìm chế ra được các dụng cụ và võ khí hiệu nghiệm hơn đểthực hiện việc nầy. Tương tự, họ tự hỏi phải làm sao để chống lại sự lạnh lẽo của mưa gió hayđể bảo vệ họ khỏi phải bị thú dữ ăn thịt. Dùng phương cách trên họ dần dần tìmchế ra được những tấm lá cây hay da thú để bao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tôn giáo và Tín ngưỡng (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường CĐ Cộng đồng Lào CaiUỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAITRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNGMÔN HỌC/ MÔ ĐUN: Tôn giáo – Tín ngưỡngNGÀNH/NGHỀ: Quản lý văn hóa ( Áp dụng cho Trình độ trung cấp.) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với sự nghiệp đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy, Đảng ta đã từngbước đổi mới về vấn đề tôn giáo – Tin ngưỡng và công tác tôn giáo. Trong quátrình đó, tư duy lý luận của Đảng ta về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng đượcthể hiện một cách đầy đủ, hoàn thiện hơn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Chính vì vậy, Đại hội lần thứ XI của Đảng chỉ rõ:Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp vớiquan điểm của Đảng1. Chủ nghĩa Mác-Lênin, đã chỉ ra rằng, tôn giáo chỉ mất đi khi những cơ sởkinh tế-xã hội, thậm chí là cả cơ sở tâm lý, nhận thức cho sự tồn tại của nó khôngcòn nữa. Nghĩa là khi nào những cơ sở cho sự tồn tại của tôn giáo không còn gì đểphản ánh nữa, như Ph. Ăngghen đã chỉ ra, thì khi ấy tôn giáo sẽ mất đi. Trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, mối quan hệ giữa con người với conngười, giữa con người với thế giới tự nhiên còn nhiều điều chưa thể đạt đến sự hợplý, đặc biệt mặt trái của cơ chế thị trường, như tội phạm, sự phân hóa giàu nghèo,những rủi ro, bệnh tật, môi trường sinh thái bị hủy hoại,... vẫn còn là cơ sở kháchquan cho tôn giáo tồn tại và phát triển trên những phạm vi nhất định. Do đó, tôngiáo vẫn còn tồn tại, khó có thể đoán định được tuổi thọ” của tôn giáo, song chắcchắn rằng tôn giáo vẫn là một thực thể tồn tại trong chủ nghĩa xã hội 4. Như vậy, với cách nhìn mới, Đảng ta khẳng định tôn giáo còn tồn tại lâu dài,không thể đơn giản cho rằng tôn giáo sẽ mất đi một sớm một chiều khi con ngườiđã khám phá, chinh phục được thiên nhiên, khi đời sống vật chất ngày một tăng,tức là đã giải quyết được nguồn gốc tự nhiên. Đây là một nhận định mang tínhkhoa học và cách mạng sâu sắc của Đảng, phản ánh đúng tính tất yếu khách quantrong sự tồn tại và phát triển của tín ngưỡng, tôn giáo. Tóm lại, cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, dân chủ hóa đờisống xã hội, Đảng và Nhà nước ta cũng từng bước xây dựng hoàn thiện chính sáchđổi mới về công tác tôn giáo theo quan điểm thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.Tuy nhiên, nhiều vấn đề về chính sách, pháp luật cũng cần được bổ sung, hoànthiện tạo cơ sở pháp lý cho công tác tôn giáo cũng như phù hợp với tình hình thựctế cũng như tạo điều kiện cho các tôn giáo tích cực tham gia vào công cuộc xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào sự ổn địnhvà phát triển đất nước trong điều kiện mới./. 2 MỤC LỤC TRANG1. Lời giới thiệu 022. Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín ngưỡng và tôn giáo. 043. Chương 2: Các tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam. 144 Chương 3: Đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta về vấn 19đề tớn ngưỡng và tụn giáo5. Chương 4: Tổ chức tham quan thực tế 26 . 3 Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín ngưỡng và tôn giáo.* Mục đích: Học sinh nắm được những vấn đề cơ bản về nguồn gốc và bản chất của tôngiáo, tín ngưỡng* Nội dung chính: I. Nguồn gốc của tín ngưỡng và tôn giáo Nhiều người cho rằng tôn giáo và tín ngưỡng là những sự việc thiêng liêng,huyền bí. Tín ngưỡng thật ra xuất phát từ sự sợ hãi của con người trong thời tiền sử. Tín ngưỡng, và tôn giáo, sau đó phát triển mạnh mẽ qua các thời văn minhthô sơ do sự thiếu kiến thức của con người về vũ trụ chung quanh họ. Bản năng sinh tồn tự nhiên của con người Bản năng tự nhiên của con người là tìm tòi và chinh phục. Đây là một bảnnăng then chốt để con người sinh tồn và tiến hóa. Khi đứng trước một vấn đề, con người biết 1/ xác định vấn đề đó là gì, rồi 2/tìm một giải pháp thích hợp nhất để giải quyết vấn đề nầy, và rồi 3/ quan sát, suyluận và nếu cần sẽ cải tiến để đi đến một giải pháp mới hiệu quả hơn. Phương cáchgiải quyết vấn đề trên giúp con người thành công trong việc bành trướng khắp địacầu. Khi người tiền sử kiếm ăn, họ tự hỏi phải làm sao để hái được những trái câytrên cao hay săn giết được những thú vật chạy nhanh bay cao. Áp dụng phươngcách trên, họ dần dần tìm chế ra được các dụng cụ và võ khí hiệu nghiệm hơn đểthực hiện việc nầy. Tương tự, họ tự hỏi phải làm sao để chống lại sự lạnh lẽo của mưa gió hayđể bảo vệ họ khỏi phải bị thú dữ ăn thịt. Dùng phương cách trên họ dần dần tìmchế ra được những tấm lá cây hay da thú để bao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý văn hóa Bài giảng Tôn giáo và Tín ngưỡng Tôn giáo và Tín ngưỡng Nguồn gốc của tôn giáo Hình thức tôn giáo trong lịch sửTài liệu liên quan:
-
3 trang 265 4 0
-
4 trang 228 4 0
-
Giáo trình Lý thuyết âm nhạc (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
102 trang 123 1 0 -
Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tôn giáo và tín ngưỡng - Phần 2
132 trang 85 1 0 -
Về xây dựng văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam
8 trang 64 0 0 -
7 trang 62 0 0
-
Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tôn giáo và tín ngưỡng - Phần 1
72 trang 57 1 0 -
3 trang 55 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Văn hoá đọc của sinh viên Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh
127 trang 53 0 0 -
10 trang 50 0 0