Bài giảng Tổng quan về kiểm định chất lượng giáo dục đại học - TS.GVC. Trần Đình Lý
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 370.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về kiểm định chất lượng giáo dục đại học của TS.GVC. Trần Đình Lý sau đây trình bày về khái niệm chất lượng và kiểm định chất lượng; các loại kiểm định chất lượng giáo dục; chu trình kiểm định chất lượng giáo dục; phương pháp tiến hành kiểm định chất lượng giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về kiểm định chất lượng giáo dục đại học - TS.GVC. Trần Đình Lý TỔNG QUAN VỀKIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TS.GVC.Trần Đình Lý Nội dung1. Chất lượng và Kiểm định chất lượng là gì?2. Các loại kiểm định chất lượng giáo dục.3. Chu trình kiểm định chất lượng giáo dục.4. Kiểm định chất lượng giáo dục được tiến hành như thế nào?5. Tự đánh giá.6. Đánh giá ngoài Văn bản học tập QĐ số 76/2007/QĐBGD-ĐT, 20/12/07 Chất lượng giáo dục là gì?• “Chất lượng giáo dục trường” là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. (theo Quyết định số: 76 /2007/QĐ-BGDĐT)Kiểm định chất lượng là gì“Kiểm định chất lượng giáo dục trường”là hoạt động đánh giá mức độ đáp ứngcác tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáodục do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy địnhđối với trường ở từng trình độ đào tạo.(theo Quyết định số: 76 /2007/QĐ-BGDĐT) Các loại KĐCL• KĐCL nhà trường: đánh giá về các điều kiện ĐBCL cho toàn bộ các lĩnh vực hoạt động của nhà trường. Phạm vi: liên quan đến tất cả các đơn vị và cá nhân của trường• KĐCL Chương trình giáo dục: đánh giá về các điều kiện ĐBCL cho một chương trình GD. Phạm vi: chỉ liên quan đến các đơn vị và cá nhân có liên quan đến CTGD. Nội dung của KĐCL là gì?- Đánh giá chất lượng về cơ cấu tổ chức, sứ mạng, mục tiêu của tổ chức- Đánh giá về chất lượng các thủ tục, cơ chế, chính sách và quá trình- Đánh giá về chất lượng các nguồn lực: tài chính, CS vật chất, con người Nội dung của KĐCLNói một cách khác: KĐCL đánh giá 4 yếu tố- Các yếu tố đầu vào: Tổ chức, đội ngũ, chương trình đào tạo, CSVC, . . .- Các yếu tố quá trình: tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao đội ngũ, . . .- Các yếu tố đầu ra: chất lượng sinh viên, NCKH, . . .- Cơ cấu phản hồi Chu kỳ của KĐCL trường• 1. Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục đối với các đại học, học viện và trường đại học là 5 năm / lần.• 2. Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục đối với trường cao đẳng là 4 năm / lần.• 3. Chu kỳ kiểm chất lượng giáo dục đối với trường trung cấp chuyên nghiệp là 3 năm / lần.KĐCL được tiến hành như thế nào?• Bước 1: Đăng ký KĐCL• Bước 2: Tự đánh giá của trường• Bước 3: Đánh giá ngoài.• Bước 4: HĐKĐQG Thẩm định ĐGN• Bước 5: Bộ Quyết định công nhận trường đạt tiêu chuẩn KĐCL Tự đánh giá của trường• Là quỏ trỡnh trường tự xem xột, nghiờn cứu trờn cơsởcỏctiờuchuẩn đỏnhgiỏchấtlượnggiỏodụcdoBộGiỏodụcvàĐàotạobanhànhđểbỏocỏovềtỡnhtrạngchất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo, nghiờn cứukhoahọc,nhõnlực,cơsởvậtchấtvàcỏcvấnđềliờnquankhỏclàmcơsởđểtrườngtiếnhànhđiềuchỉnhcỏcnguồn lực và quỏ trỡnh thực hiện nhằm đỏp ứng cỏctiờuchuẩnđóquyđịnh. Mười tiêu chuẩn giáo dục đại học (theo Qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 65/2007/QĐ-BGDĐT)• 1. Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học• 2. Tổ chức và quản lí• 3. Chương trình giáo dục• 4. Hoạt động đào tạo• 5. Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên• 6. Người học• 7. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ• 8. Hoạt động hợp tác quốc tế• 9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác• 10. Tài chính và quản lý tài chính 10 TIÊU CHUẨN, 61 TIÊU CHÍTIÊU CHUẨN 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học (2 tiêu chí)• Tiêu chí 01.01: Sứ mạng của trường đại học được xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, các nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường; phù hợp và gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phương và của cả nước.• Tiêu chí 01.02: Mục tiêu của trường đại học được xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ đại học quy định tại Luật Giáo dục và sứ mệnh đã tuyên bố của nhà trường; được định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh và được triển khai thực hiện Thí dụ: Đánh giá tiêu chuẩn 1TIÊU CHỈ 1.1:Sứ mạng của trường đại học được xác định bằng văn bản, có nộidung rõ ràng, phù hợp với chức năng, với các nguồn lực và địnhhướng phát triển của nhà trường.• □ Văn bản về sứ mạng của trường• □ Nghị quyết của Đảng uỷ xác định sứ mạng của trường• □ Văn bản giới thiệu trường có nói rõ sứ mạng của trường• □ Website của trường viết rõ sứ mạng của trường• □ Văn bản về chức năng và nhiệm vụ của trường• □ Quy hoạch/kế hoạch định hướng phát triển của trường• □ Dự trù nguồn lực phục vụ quy hoạch định hướng phát triển của trường• Các tài liệu khác (liệt kê): .................................................................. Thí dụ: Đánh giá tiêu chuẩn 1TIÊU CHỈ 1.1 Sứ mạng của trường đại học phù hợp, gắn kết với chiến lược phát triển KT-XH của địa phương và của cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về kiểm định chất lượng giáo dục đại học - TS.GVC. Trần Đình Lý TỔNG QUAN VỀKIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TS.GVC.Trần Đình Lý Nội dung1. Chất lượng và Kiểm định chất lượng là gì?2. Các loại kiểm định chất lượng giáo dục.3. Chu trình kiểm định chất lượng giáo dục.4. Kiểm định chất lượng giáo dục được tiến hành như thế nào?5. Tự đánh giá.6. Đánh giá ngoài Văn bản học tập QĐ số 76/2007/QĐBGD-ĐT, 20/12/07 Chất lượng giáo dục là gì?• “Chất lượng giáo dục trường” là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. (theo Quyết định số: 76 /2007/QĐ-BGDĐT)Kiểm định chất lượng là gì“Kiểm định chất lượng giáo dục trường”là hoạt động đánh giá mức độ đáp ứngcác tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáodục do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy địnhđối với trường ở từng trình độ đào tạo.(theo Quyết định số: 76 /2007/QĐ-BGDĐT) Các loại KĐCL• KĐCL nhà trường: đánh giá về các điều kiện ĐBCL cho toàn bộ các lĩnh vực hoạt động của nhà trường. Phạm vi: liên quan đến tất cả các đơn vị và cá nhân của trường• KĐCL Chương trình giáo dục: đánh giá về các điều kiện ĐBCL cho một chương trình GD. Phạm vi: chỉ liên quan đến các đơn vị và cá nhân có liên quan đến CTGD. Nội dung của KĐCL là gì?- Đánh giá chất lượng về cơ cấu tổ chức, sứ mạng, mục tiêu của tổ chức- Đánh giá về chất lượng các thủ tục, cơ chế, chính sách và quá trình- Đánh giá về chất lượng các nguồn lực: tài chính, CS vật chất, con người Nội dung của KĐCLNói một cách khác: KĐCL đánh giá 4 yếu tố- Các yếu tố đầu vào: Tổ chức, đội ngũ, chương trình đào tạo, CSVC, . . .- Các yếu tố quá trình: tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao đội ngũ, . . .- Các yếu tố đầu ra: chất lượng sinh viên, NCKH, . . .- Cơ cấu phản hồi Chu kỳ của KĐCL trường• 1. Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục đối với các đại học, học viện và trường đại học là 5 năm / lần.• 2. Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục đối với trường cao đẳng là 4 năm / lần.• 3. Chu kỳ kiểm chất lượng giáo dục đối với trường trung cấp chuyên nghiệp là 3 năm / lần.KĐCL được tiến hành như thế nào?• Bước 1: Đăng ký KĐCL• Bước 2: Tự đánh giá của trường• Bước 3: Đánh giá ngoài.• Bước 4: HĐKĐQG Thẩm định ĐGN• Bước 5: Bộ Quyết định công nhận trường đạt tiêu chuẩn KĐCL Tự đánh giá của trường• Là quỏ trỡnh trường tự xem xột, nghiờn cứu trờn cơsởcỏctiờuchuẩn đỏnhgiỏchấtlượnggiỏodụcdoBộGiỏodụcvàĐàotạobanhànhđểbỏocỏovềtỡnhtrạngchất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo, nghiờn cứukhoahọc,nhõnlực,cơsởvậtchấtvàcỏcvấnđềliờnquankhỏclàmcơsởđểtrườngtiếnhànhđiềuchỉnhcỏcnguồn lực và quỏ trỡnh thực hiện nhằm đỏp ứng cỏctiờuchuẩnđóquyđịnh. Mười tiêu chuẩn giáo dục đại học (theo Qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 65/2007/QĐ-BGDĐT)• 1. Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học• 2. Tổ chức và quản lí• 3. Chương trình giáo dục• 4. Hoạt động đào tạo• 5. Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên• 6. Người học• 7. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ• 8. Hoạt động hợp tác quốc tế• 9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác• 10. Tài chính và quản lý tài chính 10 TIÊU CHUẨN, 61 TIÊU CHÍTIÊU CHUẨN 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học (2 tiêu chí)• Tiêu chí 01.01: Sứ mạng của trường đại học được xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, các nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường; phù hợp và gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phương và của cả nước.• Tiêu chí 01.02: Mục tiêu của trường đại học được xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ đại học quy định tại Luật Giáo dục và sứ mệnh đã tuyên bố của nhà trường; được định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh và được triển khai thực hiện Thí dụ: Đánh giá tiêu chuẩn 1TIÊU CHỈ 1.1:Sứ mạng của trường đại học được xác định bằng văn bản, có nộidung rõ ràng, phù hợp với chức năng, với các nguồn lực và địnhhướng phát triển của nhà trường.• □ Văn bản về sứ mạng của trường• □ Nghị quyết của Đảng uỷ xác định sứ mạng của trường• □ Văn bản giới thiệu trường có nói rõ sứ mạng của trường• □ Website của trường viết rõ sứ mạng của trường• □ Văn bản về chức năng và nhiệm vụ của trường• □ Quy hoạch/kế hoạch định hướng phát triển của trường• □ Dự trù nguồn lực phục vụ quy hoạch định hướng phát triển của trường• Các tài liệu khác (liệt kê): .................................................................. Thí dụ: Đánh giá tiêu chuẩn 1TIÊU CHỈ 1.1 Sứ mạng của trường đại học phù hợp, gắn kết với chiến lược phát triển KT-XH của địa phương và của cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng giáo dục đại học Kiểm định chất lượng giáo dục Phân loại kiểm định chất lượng giáo dục Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục Phương pháp kiểm định chất lượng giáo dục Đánh giá chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 159 0 0 -
19 trang 100 0 0
-
Thực trạng quản lý cơ sở vật chất ở các trường tiểu học huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 73 0 0 -
171 trang 55 0 0
-
Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam trong kỷ nguyên số
7 trang 32 0 0 -
111 trang 32 0 0
-
Mấy ý kiến trao đổi về công tác thực tập sư phạm ở trường cao đẳng sư phạm
4 trang 31 0 0 -
235 trang 31 0 0
-
7 trang 28 0 0
-
Tổng quan quốc tế hoá giáo dục phổ thông tại Châu Á và bài học cho Việt Nam
10 trang 28 0 0