Bài giảng Trắc địa II
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Trắc địa II trình bày những nội dung chính sau: Lưới khống chế trắc địa, bình sai lưới khống chế trắc địa, lưới khống chế mặt bằng đo vẽ, lưới khống chế độ cao, đo vẽ bản đồ địa chính và bản đồ địa hình, đo vẽ mặt cắt địa hình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trắc địa II ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------------- VŨ THỊ THANH THỦY, LÊ VĂN THƠ BÀI GIẢNG TRẮC ĐỊA II Thái Nguyên, 2015 1 CHƯƠNG I LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA 1. Khái niệm Một điểm bất kỳ trên mặt đất được xác định khi biết toạ độ và độ cao. Để đảm bảo độ chính xác vị trí điểm và giảm ảnh hưởng của sai số tích luỹ trong trắc địa, lập một hệ thống các điểm có mốc cố định ở thực địa, toạ độ và độ cao của chúng được tính xuất phát từ một điểm gốc được chọn làm điểm khởi tính. Hệ thống các điểm đó hợp thành lưới khống chế trắc địa. Lưới khống chế trắc địa có 2 loại là lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao. Lưới khống chế mặt bằng xác định toạ độ mặt phẳng X, Y. Lưới khống chế độ cao xác định độ cao H. Lưới khống chế được xây dựng theo nguyên tắc từ tổng thể tới chi tiết, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp. Lưới khống chế là cơ sở để đo vẽ các bản đồ và cung cấp t ài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học. 2. Lưới khống chế trắc địa mặt bằng (lưới mặt bằng ) Lưới mặt bằng là lưới khống chế trắc địa mà các điểm khống chế được xác định toạ độ. Lưới mặt bằng được chia làm 3 cấp: Lưới mặt bằng nhà nước, lưới khu vực và lưới đo vẽ. Hiện nay để phục vụ cho công tác đo vẽ bản đồ địa chính nước ta còn xây dựng thêm lưới toạ độ địa chính. 2.1. Lưới khống chế mặt bằng giai đoạn 1954 -1993 2.1.1. Lưới mặt bằng nhà nước: Là lưới tam giác đo góc, lưới tam giác đo cạnh, đường đo đ a giác: gồm 4 hạng I, II, III, IV với độ chính xác giảm dần theo thứ tự. Lưới mặt bằng nhà nước là cơ sở trắc địa chính để xây dựng các lưới chêm dày và phục vụ công tác nghiên cứu khoa học. (bảng 1.1). Lưới tam giác đo góc hạng I được thành lập ở dạng kh âu dọc theo kinh tuyến và vĩ tuyến, tạo thành dạng đa giác góc có chu vi khoảng 800 - 1.000 km. (hình 1.2). Ở cuối mỗi khâu có bố trí cạnh gốc, như các cạnh AB, CD, EF, GH. Ở 2 đầu mỗi cạnh này người ta tiến hành quan sát thiên văn để xác định độ vĩ và đ ộ kinh, góc phương vị. Vì vậy lưới mặt bằng nhà nước hạng I còn gọi là lưới trắc địa - thiên văn. Lưới đo tam giác đo góc hạng II được phát triển từ lưới tam giác hạng I. Phía trong của lưới, ở gần giữa, người ta đo ít nhất là 1 cạnh đáy, thí dụ cạnh ab. Ở 2 đầu cạnh đáy này được đo độ kinh, độ vĩ và góc phương vị thiên văn. 2 Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống lưới mặt bằng nhà nước Trên cơ sở lưới hạng I, II, tiếp tục phát triển xuống lưới hạng III, hạng IV. Trong trường hợp đặc biệt thì có thể tha y lưới tam giác đo góc bằng đường đo đa giác ở cùng cấp. 3 Bảng 1.1: Chỉ tiêu kỹ thuật lưới khống chế mặt bằng nhà nước Chỉ tiêu kỹ thuật Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV Chiều dài cạnh 20 30 7 20 5 10 2 6 tam giác (km) Sai số tương đối 1 1 1 1 đo cạnh đáy 400 000 300 000 200 000 200 000 Sai số trung 0”7 1”00 1”5 2”5 phương đo góc Góc nhỏ nhất 400 300 300 250 trong tam giác Đến nay lưới toạ độ hạng I, II nhà nước đã phủ trùm toàn bộ lãnh thổ, lưới hạng III, hạng IV nhà nước đã xây dựng ở một số vùng lãnh thổ nhất định. Việc xây dựng lưới hạng I, II được thực hiện qua nhiều giai đoạn, sử dụng nhiều phương pháp đo đạc khác nhau. Phía bắc vĩ tuyến 17 ta đã xây dựng được lưới tam giác đo góc hạng I dưới dạng lưới dày đặc, sau đó chêm điểm hạng II. Tổng số điểm hạng I là 307 điểm, hạng II là 540 điểm, cạnh tam giác hạng I dài trung bình 25 km, cạnh tam giác hạng II trung bình 13 -16 km. Mật độ điểm ở khu vực này khoảng 120 km 2 có một điểm. Trong lưới đo 14 cạnh đáy và 28 điểm đo thiên văn. Độ chính xác đo góc hạng I đạt 0,5’’ , hạng II đạt 1’’. Khu vực miền Trung từ Vĩnh Linh tới thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng được lưới tam giác đo góc hạng II. Độ chính xác đạt tương tự như mạng lưới phía bắc, thời gian thi công từ 1976-1996. Từ năm 1982 -1992 xây dựng lưới đường chuyền hạng II phủ trùm đồng bằng Nam Bộ. Độ chính xác đo góc đạt 1’’ và sai số trung phương tương đối cạnh đáy đạt 1:180.000 Đến năm 1993 mạng lưới toạ độ nhà nước hạng I, II đã phủ trùm toàn quốc với gần 600 điểm hạng I, 1200 điểm hạng II, 70 điểm đo thiên văn. 2.1.2. Lưới mặt bằng khu vực Lưới khống chế khu vực là lưới điểm bổ sung, tăng mật độ các điểm khống chế cho từng khu vực, lưới khống chế khu vực có thể là lưới giải tích hoặc đường chuyền đa giác cấp I và II. 4 Lưới giải tích được xây dựng theo dạng đồ hình mẫu như: tứ giác trắc địa, đa giác trung tâm, chuỗi tam giác nằm giữa 2 cạnh cố định, chêm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trắc địa II ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------------- VŨ THỊ THANH THỦY, LÊ VĂN THƠ BÀI GIẢNG TRẮC ĐỊA II Thái Nguyên, 2015 1 CHƯƠNG I LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA 1. Khái niệm Một điểm bất kỳ trên mặt đất được xác định khi biết toạ độ và độ cao. Để đảm bảo độ chính xác vị trí điểm và giảm ảnh hưởng của sai số tích luỹ trong trắc địa, lập một hệ thống các điểm có mốc cố định ở thực địa, toạ độ và độ cao của chúng được tính xuất phát từ một điểm gốc được chọn làm điểm khởi tính. Hệ thống các điểm đó hợp thành lưới khống chế trắc địa. Lưới khống chế trắc địa có 2 loại là lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao. Lưới khống chế mặt bằng xác định toạ độ mặt phẳng X, Y. Lưới khống chế độ cao xác định độ cao H. Lưới khống chế được xây dựng theo nguyên tắc từ tổng thể tới chi tiết, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp. Lưới khống chế là cơ sở để đo vẽ các bản đồ và cung cấp t ài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học. 2. Lưới khống chế trắc địa mặt bằng (lưới mặt bằng ) Lưới mặt bằng là lưới khống chế trắc địa mà các điểm khống chế được xác định toạ độ. Lưới mặt bằng được chia làm 3 cấp: Lưới mặt bằng nhà nước, lưới khu vực và lưới đo vẽ. Hiện nay để phục vụ cho công tác đo vẽ bản đồ địa chính nước ta còn xây dựng thêm lưới toạ độ địa chính. 2.1. Lưới khống chế mặt bằng giai đoạn 1954 -1993 2.1.1. Lưới mặt bằng nhà nước: Là lưới tam giác đo góc, lưới tam giác đo cạnh, đường đo đ a giác: gồm 4 hạng I, II, III, IV với độ chính xác giảm dần theo thứ tự. Lưới mặt bằng nhà nước là cơ sở trắc địa chính để xây dựng các lưới chêm dày và phục vụ công tác nghiên cứu khoa học. (bảng 1.1). Lưới tam giác đo góc hạng I được thành lập ở dạng kh âu dọc theo kinh tuyến và vĩ tuyến, tạo thành dạng đa giác góc có chu vi khoảng 800 - 1.000 km. (hình 1.2). Ở cuối mỗi khâu có bố trí cạnh gốc, như các cạnh AB, CD, EF, GH. Ở 2 đầu mỗi cạnh này người ta tiến hành quan sát thiên văn để xác định độ vĩ và đ ộ kinh, góc phương vị. Vì vậy lưới mặt bằng nhà nước hạng I còn gọi là lưới trắc địa - thiên văn. Lưới đo tam giác đo góc hạng II được phát triển từ lưới tam giác hạng I. Phía trong của lưới, ở gần giữa, người ta đo ít nhất là 1 cạnh đáy, thí dụ cạnh ab. Ở 2 đầu cạnh đáy này được đo độ kinh, độ vĩ và góc phương vị thiên văn. 2 Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống lưới mặt bằng nhà nước Trên cơ sở lưới hạng I, II, tiếp tục phát triển xuống lưới hạng III, hạng IV. Trong trường hợp đặc biệt thì có thể tha y lưới tam giác đo góc bằng đường đo đa giác ở cùng cấp. 3 Bảng 1.1: Chỉ tiêu kỹ thuật lưới khống chế mặt bằng nhà nước Chỉ tiêu kỹ thuật Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV Chiều dài cạnh 20 30 7 20 5 10 2 6 tam giác (km) Sai số tương đối 1 1 1 1 đo cạnh đáy 400 000 300 000 200 000 200 000 Sai số trung 0”7 1”00 1”5 2”5 phương đo góc Góc nhỏ nhất 400 300 300 250 trong tam giác Đến nay lưới toạ độ hạng I, II nhà nước đã phủ trùm toàn bộ lãnh thổ, lưới hạng III, hạng IV nhà nước đã xây dựng ở một số vùng lãnh thổ nhất định. Việc xây dựng lưới hạng I, II được thực hiện qua nhiều giai đoạn, sử dụng nhiều phương pháp đo đạc khác nhau. Phía bắc vĩ tuyến 17 ta đã xây dựng được lưới tam giác đo góc hạng I dưới dạng lưới dày đặc, sau đó chêm điểm hạng II. Tổng số điểm hạng I là 307 điểm, hạng II là 540 điểm, cạnh tam giác hạng I dài trung bình 25 km, cạnh tam giác hạng II trung bình 13 -16 km. Mật độ điểm ở khu vực này khoảng 120 km 2 có một điểm. Trong lưới đo 14 cạnh đáy và 28 điểm đo thiên văn. Độ chính xác đo góc hạng I đạt 0,5’’ , hạng II đạt 1’’. Khu vực miền Trung từ Vĩnh Linh tới thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng được lưới tam giác đo góc hạng II. Độ chính xác đạt tương tự như mạng lưới phía bắc, thời gian thi công từ 1976-1996. Từ năm 1982 -1992 xây dựng lưới đường chuyền hạng II phủ trùm đồng bằng Nam Bộ. Độ chính xác đo góc đạt 1’’ và sai số trung phương tương đối cạnh đáy đạt 1:180.000 Đến năm 1993 mạng lưới toạ độ nhà nước hạng I, II đã phủ trùm toàn quốc với gần 600 điểm hạng I, 1200 điểm hạng II, 70 điểm đo thiên văn. 2.1.2. Lưới mặt bằng khu vực Lưới khống chế khu vực là lưới điểm bổ sung, tăng mật độ các điểm khống chế cho từng khu vực, lưới khống chế khu vực có thể là lưới giải tích hoặc đường chuyền đa giác cấp I và II. 4 Lưới giải tích được xây dựng theo dạng đồ hình mẫu như: tứ giác trắc địa, đa giác trung tâm, chuỗi tam giác nằm giữa 2 cạnh cố định, chêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Đề cương môn học Lưới khống chế trắc địa Bình sai lưới khống chế trắc địa Lưới khống chế mặt bằng đo vẽ Lưới khống chế độ caoTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 440 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 350 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 316 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 247 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 193 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 179 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 170 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0