Bài giảng Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 797.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế" gồm có nội dung chính như: Khái quát chung về tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế, các cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế tiêu biểu trong luật quốc tế,....Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tếTranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tếBÀI GIẢNGTRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP QUỐC TẾBÀI 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤPVÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾI. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP QUỐC TẾ VÀ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ1. Khái niệm tranh chấp quốc tế- Tranh chấp quốc tế là vấn đề tồn tại mang tính tất yếu như là mặt trái của quanhệ hợp tác giữa các quốc gia.- Cùng với sự gia tăng của các quan hệ quốc tế, các tranh chấp quốc tế giữa cácquốc gia cũng như các chủ thể khác ngày càng phát triển.- Các tranh chấp quốc tế có thể làm đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tếcũng như làm ảnh hưởng đến quan hệ bình thường giữa các quốc gia.- Tranh chấp: sự đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là trong vấnđề quyền lợi giữa hai bên (Từ điển tiếng Việt)- Khái niệm tranh chấp quốc tế cần phải dựa trên cơ sở những tiêu chí sau:+ Chủ thể+ Đối tượng điều chỉnh+ Luật áp dụng- Khái niệm tranh chấp quốc tế: tranh chấp quốc tế là những vấn đề phát sinhgiữa các chủ thể của luật quốc tế thể hiện những bất đồng, m u thuẫn, xung đ tvề quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế, về quan điểm pháp lý trong việc giảith ch và áp dụng luật quốc tế.Trang 1Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế* Phân biệt “tranh chấp quốc tế” và “tình thế”:Tranh chấp quốc tếTình thế- Liên quan trực tiếp đến các chủ thể - Tình trạng mâu thuẫn, căng thẳng,luật quốc tế.đối đầu giữa các bên.- Đối tượng tranh chấp luôn được xác - Có thể kéo dài và có nguy cơ dẫn đếnđịnh cụ thể (đòi hỏi cụ thể)bùng nổ tranh chấp (mầm mống nảy- Thường mang tính pháp lý (liên quan sinh tranh chấp).đến các vấn đề kinh tế, lãnh thổ hoặc - Thiên về chính trịbiên giới quốc gia.- Thường không xác định rõ chủ thể,- Gắn với lợi ích trực tiếp hoặc gián lập trường, quan điểm, đối tượng củatiếp của các bên tranh chấptranh chấp.- Thường có sự liên hệ đến lợi íchchung của khu vực hoặc c ng đồngquốc tế nói chung- M t sự kiện quốc tế có thể làm xuất hiện tình thế quốc tế và phát sinh tranhchấp quốc tế. Ví dụ: Tình thế ở bán đảo Triều Tiên, Syria.- Việc xác định vấn đề nào là tranh chấp quốc tế hoặc tình thế quốc tế thu cthẩm quyền của H i đồng bảo an Liên hiệp quốc (Điều 34 HC LHQ).2. Đặc điểm của tranh chấp quốc tế- hủ thể của tranh chấp quốc tế: là các chủ thể của luật quốc tế (quốc gia, tổchức quốc tế liên chính phủ, d n t c đang đấu tranh dành đ c lập, chủ thể đặcbiệt như atican)- uan hệ quốc tế phát sinh tranh chấp phải là quan hệ thu c đối tượng điềuchỉnh của luật quốc tế (công pháp quốc tế khác với hệ thống tư pháp quốc tếhay pháp luật quốc gia)- Đối tượng của tranh chấp quốc tế: bao gồm tất cả những vấn đề phát sinhtrong đời sống quốc tế, bao gồm: lãnh thổ, biên giới quốc gia; n i dung của điềuước quốc tế, tập quán quốc tế, tư cách thành viên của tranh chấp quốc tế và sựkiện pháp lý quốc tế.- Tranh chấp quốc tế được giải quyết thông qua con đường quốc tế (công phápquốc tế) mà không phải thông qua con đường quốc gia- Luật áp dụng: luật quốc tếTrang 2Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế3. Phân loại tranh chấp quốc tế- ựa trên số lượng các bên tham gia tranh chấp, có thể ph n ra loại:+ Tranh chấp song phương: v dụ tranh chấp về uần đảo oàng sa ( iệtam và Trung uốc), tranh chấp Nga – Nhật về quần đảo Kurin, Trung Quốc –Nhật Bản về qu n đảo Điếu gư …+ Tranh chấp đa phương: v dụ tranh chấp vềViệt am, Philipin, Malaysia …, gồm loại:uần đảo Trường sa giữa Tranh chấp đa phương khu vực Tranh chấp đa phương toàn cầu- ăn cứ vào t nh chất của tranh chấp, có thể phân ra:+ Tranh chấp có tính ch nh trị: là những tranh chấp giữa các bên liên quanđến các yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi các qui định hiện hành gắn liền với quyềnvà nghĩa vụ của các bên hữu quan (biên giới và l nh thổ rất d g y ra nguyhiểm cho nền hòa bình an ninh quốc tế).dụ: tranh chấp biên giới giữa iệtam và Trung uốc.+ Tranh chấp có t nh pháp l (dispute with legal nature : là tranh chấp liênquan đến quyền và lợi ch của các bên thể hiện trong các điều ước quốc tế haycác tập quán quốc tế (thường liên quan đến vấn đề giải th ch và áp dụng cácđiều ước quốc tế).dụ: tranh chấp về giải th ch n i dung của hiệp địnhthương mại iệt M . ề nguyên tắc, tòa án quốc tế không giải quyết các tranh chấp ch nh trịo vậy các quốc gia phải s dụng các tổ chức trọng tài quốc tế hay các biệnpháp hòa bình khác.- ựa vào tư cách chủ thể hay quyền năng chủ thể luật quốc tế, có thể chia ra:+ Tranh chấp giữa các quốc gia+ Tranh chấp giữa các tổ chức quốc tế.+ Tranh chấp giữa quốc gia và tổ chức liên ch nh phủ (giữavà Trung quốc)dụ: tranh chấp- ăn cứ vào đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế có thể ph n ra:+ Tranh chấp ngọai giao+ Tranh chấp về biên giới l nh thổ+ Tranh chấp về kinh tế+ Tranh chấp về văn hóaTrang 3Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trước tiên thu c về thẩm quyền của các bêntranh chấp (chủ thể luật quốc tế) Bản chất của luật quốc tế.- ác cơ quan tài phán quốc tế.- Các thiết chế liên chính phủ khu vực và toàn cầu.* Lưu ý:- Các bên tranh chấp có quyền chọn lựa cơ quan giải quyết tranh chấp và cácbiện pháp giải quyết tranh chấp.- Giải quyết tranh chấp trên cơ sở tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của luậtquốc tế.5. Niđế giải quyết tranh chấp quốc tế- iến chương Liên hiệp quốc ( hương 6 qui định về thủ tục giải quyết cáctranh chấp quốc tế và chương 14- ui chế tòa án quốc tế Liên hiệp quốc là b phận không thể tách rời củahiến chương Liên hiệp quốc.- ông ước a aye 19 7 về các cơ chế qui trình giải quyết các tranh chấp quốctế (con đường trọng tài và rất nhiều các biện pháp hòa bình khác) nhưngkhông mang t nh ràng bu c do luật quốc tế luôn tôn trọng việc thỏa thuận, chcủa các bên liên quan.- hững qui định, các điều khoản trong các điều ước quốc tế song phương hayđa phương hay trong các v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tếTranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tếBÀI GIẢNGTRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP QUỐC TẾBÀI 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤPVÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾI. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP QUỐC TẾ VÀ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ1. Khái niệm tranh chấp quốc tế- Tranh chấp quốc tế là vấn đề tồn tại mang tính tất yếu như là mặt trái của quanhệ hợp tác giữa các quốc gia.- Cùng với sự gia tăng của các quan hệ quốc tế, các tranh chấp quốc tế giữa cácquốc gia cũng như các chủ thể khác ngày càng phát triển.- Các tranh chấp quốc tế có thể làm đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tếcũng như làm ảnh hưởng đến quan hệ bình thường giữa các quốc gia.- Tranh chấp: sự đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là trong vấnđề quyền lợi giữa hai bên (Từ điển tiếng Việt)- Khái niệm tranh chấp quốc tế cần phải dựa trên cơ sở những tiêu chí sau:+ Chủ thể+ Đối tượng điều chỉnh+ Luật áp dụng- Khái niệm tranh chấp quốc tế: tranh chấp quốc tế là những vấn đề phát sinhgiữa các chủ thể của luật quốc tế thể hiện những bất đồng, m u thuẫn, xung đ tvề quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế, về quan điểm pháp lý trong việc giảith ch và áp dụng luật quốc tế.Trang 1Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế* Phân biệt “tranh chấp quốc tế” và “tình thế”:Tranh chấp quốc tếTình thế- Liên quan trực tiếp đến các chủ thể - Tình trạng mâu thuẫn, căng thẳng,luật quốc tế.đối đầu giữa các bên.- Đối tượng tranh chấp luôn được xác - Có thể kéo dài và có nguy cơ dẫn đếnđịnh cụ thể (đòi hỏi cụ thể)bùng nổ tranh chấp (mầm mống nảy- Thường mang tính pháp lý (liên quan sinh tranh chấp).đến các vấn đề kinh tế, lãnh thổ hoặc - Thiên về chính trịbiên giới quốc gia.- Thường không xác định rõ chủ thể,- Gắn với lợi ích trực tiếp hoặc gián lập trường, quan điểm, đối tượng củatiếp của các bên tranh chấptranh chấp.- Thường có sự liên hệ đến lợi íchchung của khu vực hoặc c ng đồngquốc tế nói chung- M t sự kiện quốc tế có thể làm xuất hiện tình thế quốc tế và phát sinh tranhchấp quốc tế. Ví dụ: Tình thế ở bán đảo Triều Tiên, Syria.- Việc xác định vấn đề nào là tranh chấp quốc tế hoặc tình thế quốc tế thu cthẩm quyền của H i đồng bảo an Liên hiệp quốc (Điều 34 HC LHQ).2. Đặc điểm của tranh chấp quốc tế- hủ thể của tranh chấp quốc tế: là các chủ thể của luật quốc tế (quốc gia, tổchức quốc tế liên chính phủ, d n t c đang đấu tranh dành đ c lập, chủ thể đặcbiệt như atican)- uan hệ quốc tế phát sinh tranh chấp phải là quan hệ thu c đối tượng điềuchỉnh của luật quốc tế (công pháp quốc tế khác với hệ thống tư pháp quốc tếhay pháp luật quốc gia)- Đối tượng của tranh chấp quốc tế: bao gồm tất cả những vấn đề phát sinhtrong đời sống quốc tế, bao gồm: lãnh thổ, biên giới quốc gia; n i dung của điềuước quốc tế, tập quán quốc tế, tư cách thành viên của tranh chấp quốc tế và sựkiện pháp lý quốc tế.- Tranh chấp quốc tế được giải quyết thông qua con đường quốc tế (công phápquốc tế) mà không phải thông qua con đường quốc gia- Luật áp dụng: luật quốc tếTrang 2Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế3. Phân loại tranh chấp quốc tế- ựa trên số lượng các bên tham gia tranh chấp, có thể ph n ra loại:+ Tranh chấp song phương: v dụ tranh chấp về uần đảo oàng sa ( iệtam và Trung uốc), tranh chấp Nga – Nhật về quần đảo Kurin, Trung Quốc –Nhật Bản về qu n đảo Điếu gư …+ Tranh chấp đa phương: v dụ tranh chấp vềViệt am, Philipin, Malaysia …, gồm loại:uần đảo Trường sa giữa Tranh chấp đa phương khu vực Tranh chấp đa phương toàn cầu- ăn cứ vào t nh chất của tranh chấp, có thể phân ra:+ Tranh chấp có tính ch nh trị: là những tranh chấp giữa các bên liên quanđến các yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi các qui định hiện hành gắn liền với quyềnvà nghĩa vụ của các bên hữu quan (biên giới và l nh thổ rất d g y ra nguyhiểm cho nền hòa bình an ninh quốc tế).dụ: tranh chấp biên giới giữa iệtam và Trung uốc.+ Tranh chấp có t nh pháp l (dispute with legal nature : là tranh chấp liênquan đến quyền và lợi ch của các bên thể hiện trong các điều ước quốc tế haycác tập quán quốc tế (thường liên quan đến vấn đề giải th ch và áp dụng cácđiều ước quốc tế).dụ: tranh chấp về giải th ch n i dung của hiệp địnhthương mại iệt M . ề nguyên tắc, tòa án quốc tế không giải quyết các tranh chấp ch nh trịo vậy các quốc gia phải s dụng các tổ chức trọng tài quốc tế hay các biệnpháp hòa bình khác.- ựa vào tư cách chủ thể hay quyền năng chủ thể luật quốc tế, có thể chia ra:+ Tranh chấp giữa các quốc gia+ Tranh chấp giữa các tổ chức quốc tế.+ Tranh chấp giữa quốc gia và tổ chức liên ch nh phủ (giữavà Trung quốc)dụ: tranh chấp- ăn cứ vào đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế có thể ph n ra:+ Tranh chấp ngọai giao+ Tranh chấp về biên giới l nh thổ+ Tranh chấp về kinh tế+ Tranh chấp về văn hóaTrang 3Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trước tiên thu c về thẩm quyền của các bêntranh chấp (chủ thể luật quốc tế) Bản chất của luật quốc tế.- ác cơ quan tài phán quốc tế.- Các thiết chế liên chính phủ khu vực và toàn cầu.* Lưu ý:- Các bên tranh chấp có quyền chọn lựa cơ quan giải quyết tranh chấp và cácbiện pháp giải quyết tranh chấp.- Giải quyết tranh chấp trên cơ sở tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của luậtquốc tế.5. Niđế giải quyết tranh chấp quốc tế- iến chương Liên hiệp quốc ( hương 6 qui định về thủ tục giải quyết cáctranh chấp quốc tế và chương 14- ui chế tòa án quốc tế Liên hiệp quốc là b phận không thể tách rời củahiến chương Liên hiệp quốc.- ông ước a aye 19 7 về các cơ chế qui trình giải quyết các tranh chấp quốctế (con đường trọng tài và rất nhiều các biện pháp hòa bình khác) nhưngkhông mang t nh ràng bu c do luật quốc tế luôn tôn trọng việc thỏa thuận, chcủa các bên liên quan.- hững qui định, các điều khoản trong các điều ước quốc tế song phương hayđa phương hay trong các v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải quyết tranh chấp quốc tế Tranh chấp quốc tế Tranh chấp định danh Tranh chấp thông thường Chức năng của ủy ban hòa giảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn học Công pháp quốc tế (Luật quốc tế)
9 trang 31 0 0 -
International Organizations Before National Courts Part 2
53 trang 26 0 0 -
International Organizations Before National Courts Part 1
53 trang 24 0 0 -
Những ưu điểm của giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài
4 trang 23 0 0 -
International Organizations Before National Courts Part 3
53 trang 23 0 0 -
Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại năm 2005
6 trang 22 0 0 -
International Organizations Before National Courts Part 9
53 trang 21 0 0 -
81 trang 21 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Luật quốc tế 2 (Mã học phần: LUA102039)
14 trang 20 0 0 -
International Organizations Before National Courts Part 4
53 trang 20 0 0