Bài giảng triết học 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài giảng triết học 3, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng triết học 3 Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác - Một số triết gia tiêu biểu. - Chủ nghĩa duy vật Pháp thế kỷ XVIII. 3.4 Triết học cổ điển Đức. - Điều kiện kinh tế- xã hội và nét đặc thù của triết học cổ điển Đức. - Một số nhà triết học tiêu biểu. - Nhận định về nền triết học cổ điển Đức. 2.4. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Những điều kiện cho sự phát sinh và phát triển của triết học Ấn Độ cổ đại. Đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ đại. Gợi ý nghiên cứu: + Những điều kiện: - Điều kiện địa lý. - Điều kiện kinh tế - xã hội - Những thành tựu của khoa học - văn hoá. + Những đặc điểm cơ bản của triết học Ấn độ cổ đại. - Triết học có sự đan xen với tôn giáo - là đặc điểm lớn nhất. - Triết học thường tôn trọng và có khuynh hướng phục cổ. - Triết học thể hiện ở trình độ tư duy trừu tượng cao khi giải quyết vấn đề bản thể luận. + Hai trường phái triết học: - Trường phái triết học chính thống (trường phái thừa nhận kinh Vêda) - kể tên 6 trường phái. - Trường phái triết học không chính thống (trường phái không thừa nhận kinh Vêda) - kể tên 3 trường phái. 2. Những tư tưởng cơ bản của Phật giáo Ấn độ cổ đại và ảnh hưởng của nó ở nước ta. Gợi ý nghiên cứu: Phật tổ giảng giáo lý của mình bằng truyền miệng (kinh không chữ). Sau khi Ngài tịch, các học trò nhớ lại và viết thành Tam tạng chân kinh (kinh, luật, 12 Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác luận), qua đó thể hiện những tư tưởng cơ bản của Phật giáo trên hai phương diện: bản thể luận và nhân sinh quan: + Về bản thể luận: Phật giáo đưa ra tư tưởng vô thường, vô ngã và luật nhân quả. + Về nhân sinh quan: Phật giáo đưa ra tư tưởng luân hồi và nghiệp báo, tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên và niết bàn. + Đánh giá những mặt tích cực của Phật giáo: Phật giáo là một tôn giáo. Vì vậy, nó có những hạn chế về thế giới quan và nhân sinh quan. Song, với thái độ khách quan, chúng ta cần nhận thức những yếu tố tích cực trong tư tưởng triết học Phật giáo: - Từ khi xuất hiện tới nay, Phật giáo là tôn giáo duy nhất lên tiễng chống lại thần quyền. - Những tư tưởng của Phật giáo có những yếu tố duy vật và biện chứng. - Phật giáo tích cực chống chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo bất công, đòi tự do tư tưởng và bình đẳng xã hội; nói lên khát vọng giải thoát con người khỏi những bi kịch cuộc đời. - Đạo phật nêu cao thiện tâm, bình đẳng, bác ái cho mọi người như là những tiêu chuẩn đạo đức cơ bản của đời sống xã hội. + Ảnh hưởng của phật giáo tới Việt nam: - Phật giáo du nhập vào nước ta từ những năm đầu công nguyên, và phát triển phù hợp với truyền thống Việt Nam. - Ảnh hưởng của Phật giáo với nước ta khá toàn diện: * Trở thành quốc giáo ở các triều đại: Đinh, Lê, Lý, Trần góp phần kiến lập và và bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền, giữ vững nền độc lập dân tộc. * Trước đây, Phật giáo có công trong việc đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc: có nhiều vị tăng thống, thiền sư, quốc sư có đức độ, tài năng giúp nước an dân như: Ngô Chân Lưu, Pháp Nhuận, Vạn Hạnh, Viên Thiếu, Không Lộ... * Bản chất từ bi hỷ xả ngày càng thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc, rèn luyện tư tưởng tu dưỡng đạo đức, vì dân, vì nước. * Vào thời cực thịnh, Phật giáo là nền tảng tư tưởng trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hoá, gioá dụcc, khoa học, kiến trúc, hội hoạ... nhiều tác phẩm văn học có giá trị, nhiều công trình kiến trúc độc đáo, đậm đà 13 Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác bản sắc dân tộc có tầm cỡ quốc tế của Việt Nam phần lớn được xây dựng vào thời kỳ kỳ này. Từ cuối thế kỷ XIII tới nay, Phật giáo không còn là “quốc giáo” nữa nhưng những giá trị tư tưởng tích cực của nó vẫn còn là nhu cầu, sức mạnh tinh thần của nhân dân ta... 3. Trình bày những điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của triết học Trung hoa cổ đại. Gợi ý nghiên cứu: + Những điều kiện kinh tế - xã hội Trung hoa cổ đại: - Thời kỳ thứ nhất: Từ thế kỷ thứ XXI tr.CN, đến khoảng thế kỷ thứ XI.trCN với sự kiện nhà Chu đưa chế độ nô lệ ở Trung hoa tới đỉnh cao. - Thời kỳ thứ hai: (thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc) là thời kỳ chuyển biến chế độ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. + Những đặc điểm của triết học Trung hoa cổ đại: có bốn đặc điểm cơ bản. 4. Khái quát nội dung chính trong những quan điểm về xã hội, chính trị - đạo đức trong triết học Nho giáo. Ảnh hưởng của nó ở nước ta. Gợi ý nghiên cứu: + Quan điểm về vũ trụ và giới tự nhiên: - Khổng Tử tin vào “dịch”, là sự vận hành biến hoá không ngừng theo một trật tự nhất định, ông gọi đó là “thiên mệnh”, d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng triết học 3 Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác - Một số triết gia tiêu biểu. - Chủ nghĩa duy vật Pháp thế kỷ XVIII. 3.4 Triết học cổ điển Đức. - Điều kiện kinh tế- xã hội và nét đặc thù của triết học cổ điển Đức. - Một số nhà triết học tiêu biểu. - Nhận định về nền triết học cổ điển Đức. 2.4. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Những điều kiện cho sự phát sinh và phát triển của triết học Ấn Độ cổ đại. Đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ đại. Gợi ý nghiên cứu: + Những điều kiện: - Điều kiện địa lý. - Điều kiện kinh tế - xã hội - Những thành tựu của khoa học - văn hoá. + Những đặc điểm cơ bản của triết học Ấn độ cổ đại. - Triết học có sự đan xen với tôn giáo - là đặc điểm lớn nhất. - Triết học thường tôn trọng và có khuynh hướng phục cổ. - Triết học thể hiện ở trình độ tư duy trừu tượng cao khi giải quyết vấn đề bản thể luận. + Hai trường phái triết học: - Trường phái triết học chính thống (trường phái thừa nhận kinh Vêda) - kể tên 6 trường phái. - Trường phái triết học không chính thống (trường phái không thừa nhận kinh Vêda) - kể tên 3 trường phái. 2. Những tư tưởng cơ bản của Phật giáo Ấn độ cổ đại và ảnh hưởng của nó ở nước ta. Gợi ý nghiên cứu: Phật tổ giảng giáo lý của mình bằng truyền miệng (kinh không chữ). Sau khi Ngài tịch, các học trò nhớ lại và viết thành Tam tạng chân kinh (kinh, luật, 12 Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác luận), qua đó thể hiện những tư tưởng cơ bản của Phật giáo trên hai phương diện: bản thể luận và nhân sinh quan: + Về bản thể luận: Phật giáo đưa ra tư tưởng vô thường, vô ngã và luật nhân quả. + Về nhân sinh quan: Phật giáo đưa ra tư tưởng luân hồi và nghiệp báo, tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên và niết bàn. + Đánh giá những mặt tích cực của Phật giáo: Phật giáo là một tôn giáo. Vì vậy, nó có những hạn chế về thế giới quan và nhân sinh quan. Song, với thái độ khách quan, chúng ta cần nhận thức những yếu tố tích cực trong tư tưởng triết học Phật giáo: - Từ khi xuất hiện tới nay, Phật giáo là tôn giáo duy nhất lên tiễng chống lại thần quyền. - Những tư tưởng của Phật giáo có những yếu tố duy vật và biện chứng. - Phật giáo tích cực chống chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo bất công, đòi tự do tư tưởng và bình đẳng xã hội; nói lên khát vọng giải thoát con người khỏi những bi kịch cuộc đời. - Đạo phật nêu cao thiện tâm, bình đẳng, bác ái cho mọi người như là những tiêu chuẩn đạo đức cơ bản của đời sống xã hội. + Ảnh hưởng của phật giáo tới Việt nam: - Phật giáo du nhập vào nước ta từ những năm đầu công nguyên, và phát triển phù hợp với truyền thống Việt Nam. - Ảnh hưởng của Phật giáo với nước ta khá toàn diện: * Trở thành quốc giáo ở các triều đại: Đinh, Lê, Lý, Trần góp phần kiến lập và và bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền, giữ vững nền độc lập dân tộc. * Trước đây, Phật giáo có công trong việc đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc: có nhiều vị tăng thống, thiền sư, quốc sư có đức độ, tài năng giúp nước an dân như: Ngô Chân Lưu, Pháp Nhuận, Vạn Hạnh, Viên Thiếu, Không Lộ... * Bản chất từ bi hỷ xả ngày càng thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc, rèn luyện tư tưởng tu dưỡng đạo đức, vì dân, vì nước. * Vào thời cực thịnh, Phật giáo là nền tảng tư tưởng trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hoá, gioá dụcc, khoa học, kiến trúc, hội hoạ... nhiều tác phẩm văn học có giá trị, nhiều công trình kiến trúc độc đáo, đậm đà 13 Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác bản sắc dân tộc có tầm cỡ quốc tế của Việt Nam phần lớn được xây dựng vào thời kỳ kỳ này. Từ cuối thế kỷ XIII tới nay, Phật giáo không còn là “quốc giáo” nữa nhưng những giá trị tư tưởng tích cực của nó vẫn còn là nhu cầu, sức mạnh tinh thần của nhân dân ta... 3. Trình bày những điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của triết học Trung hoa cổ đại. Gợi ý nghiên cứu: + Những điều kiện kinh tế - xã hội Trung hoa cổ đại: - Thời kỳ thứ nhất: Từ thế kỷ thứ XXI tr.CN, đến khoảng thế kỷ thứ XI.trCN với sự kiện nhà Chu đưa chế độ nô lệ ở Trung hoa tới đỉnh cao. - Thời kỳ thứ hai: (thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc) là thời kỳ chuyển biến chế độ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. + Những đặc điểm của triết học Trung hoa cổ đại: có bốn đặc điểm cơ bản. 4. Khái quát nội dung chính trong những quan điểm về xã hội, chính trị - đạo đức trong triết học Nho giáo. Ảnh hưởng của nó ở nước ta. Gợi ý nghiên cứu: + Quan điểm về vũ trụ và giới tự nhiên: - Khổng Tử tin vào “dịch”, là sự vận hành biến hoá không ngừng theo một trật tự nhất định, ông gọi đó là “thiên mệnh”, d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng triết học chủ nghĩa maclenin tài liệu triết học nguồn gốc triết học học thuyết triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 235 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 188 0 0 -
73 trang 179 0 0
-
31 trang 151 0 0
-
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 86 0 0 -
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 86 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 74 0 0