Bài giảng triết học 7
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
GIỚI THIỆU CHUNG Các phạm trù của phép biện chứng duy vật là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực (cả tự nhiên, xã hội và tư duy)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng triết học 7 Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật Chương 6: CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.1. GIỚI THIỆU CHUNG Các phạm trù của phép biện chứng duy vật là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực (cả tự nhiên, xã hội và tư duy). Do đó, nghiên cứu các phạm trù với những mối liên hệ qua lại của nó để có thể vận dụng chúng một cách tự giác trong hoạt động của mình là một điều hết sức cần thiết cho tất cả mọi người. 6.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG 1. Phạm trù là gì? Sự khác nhau và mối quan hệ giữa phạm trù triết học với phạm trù của các khoa học chuyên ngành. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm về phạm trù triết học. 2. Nghiên cứu 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật cần hiểu được những nội dung chủ yếu sau: * Các khái niệm: + Định nghĩa từng phạm trù trong mỗi cặp. + Những quan điểm khác nhau về bản chất của cặp phạm trù đó. + Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của cặp phạm trù đó. * Mối quan hệ biện chứng của các phạm trù trong từng cặp. * Những kết luận về phương pháp luận và sự vận dụng chúng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 6.3. NỘI DUNG 1. Khái quát về phạm trù triết học - Định nghĩa khái niệm phạm trù - Bản chất của phạm trù. 32 Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.1. Phạm trù cái riêng, cái chung và cái đơn nhất. - Định nghĩa khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất - Quan điểm của phái duy danh và phái duy thực về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung. - Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất. - Những kết luận về phương pháp và sự vận dụng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 2.2. Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả - Định nghĩa khái niệm nguyên nhân và kết quả. - Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. - Các kết luận về phương pháp luận. 2.3. Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên - Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên: - Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. - Các kết luận về phương pháp luận. 2.4. Cặp phạm trù nội dung và hình thức - Định nghĩa khái niệm nội dung và hình thức. - Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. - Các kết luận về phương pháp luận. 2.5. Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng - Định nghĩa khái niệm bản chất và hiện tượng. - Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng. - Các kết luận về phương pháp luận. 2.6. Cặp phạm trù khả năng và hiện thực - Định nghĩa khái niệm khả năng và hiện thực. - Phân loại các khả năng. - Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực. - Vai trò của các điều kiện khách quan và chủ quan trong việc chuyển biến khả năng thành hiện thực. 33 Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật - Các kết luận về phương pháp luận. 6.4. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phạm trù là gì? Phân tích bản chất của phạm trù. Gợi ý nghiên cứu: + Định nghĩa về phạm trù. + Bản chất của phạm trù: - Phạm trù là những nấc thang của quá trình nhận thức. - Phạm trù là hình ảnh chủ quan của thế giưói khách quan. - Nội dung, hệ thống các phạm trù cũng luôn được bổ sung và đổi mới 2. Phân tích quan niệm của triết học Mác-Lênin về mối liên hệ biện chứng giữa “cái riêng”, “cái chung”. Ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn. Gợi ý nghiên cứu: + Định nghĩa khái niệm “cái riêng”, “cái chung”, “cái đơn nhất”. + Quan điểm của phái Duy danh và phái Duy thực về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, chỉ rõ những sai lầm của từng phái. + Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất. + Những kết luận về phương pháp và sự vận dụng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 3. Phân tích mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ mối liên hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Gợi ý nghiên cứu: + Định nghĩa khái niệm nguyên nhân và kết quả. + Các tính chất của mối liên hệ nhân-quả. + Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. + Một số kết luận về phương pháp luận. 4. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên. Gợi ý nghiên cứu: + Các khái niệm: - Tất nhiên. 34 Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật - Ngẫu nhiên. + Làm rõ mối liên hệ giữa phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên với phạm trù cái chung, tính nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng triết học 7 Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật Chương 6: CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.1. GIỚI THIỆU CHUNG Các phạm trù của phép biện chứng duy vật là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực (cả tự nhiên, xã hội và tư duy). Do đó, nghiên cứu các phạm trù với những mối liên hệ qua lại của nó để có thể vận dụng chúng một cách tự giác trong hoạt động của mình là một điều hết sức cần thiết cho tất cả mọi người. 6.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG 1. Phạm trù là gì? Sự khác nhau và mối quan hệ giữa phạm trù triết học với phạm trù của các khoa học chuyên ngành. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm về phạm trù triết học. 2. Nghiên cứu 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật cần hiểu được những nội dung chủ yếu sau: * Các khái niệm: + Định nghĩa từng phạm trù trong mỗi cặp. + Những quan điểm khác nhau về bản chất của cặp phạm trù đó. + Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của cặp phạm trù đó. * Mối quan hệ biện chứng của các phạm trù trong từng cặp. * Những kết luận về phương pháp luận và sự vận dụng chúng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 6.3. NỘI DUNG 1. Khái quát về phạm trù triết học - Định nghĩa khái niệm phạm trù - Bản chất của phạm trù. 32 Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.1. Phạm trù cái riêng, cái chung và cái đơn nhất. - Định nghĩa khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất - Quan điểm của phái duy danh và phái duy thực về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung. - Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất. - Những kết luận về phương pháp và sự vận dụng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 2.2. Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả - Định nghĩa khái niệm nguyên nhân và kết quả. - Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. - Các kết luận về phương pháp luận. 2.3. Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên - Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên: - Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. - Các kết luận về phương pháp luận. 2.4. Cặp phạm trù nội dung và hình thức - Định nghĩa khái niệm nội dung và hình thức. - Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. - Các kết luận về phương pháp luận. 2.5. Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng - Định nghĩa khái niệm bản chất và hiện tượng. - Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng. - Các kết luận về phương pháp luận. 2.6. Cặp phạm trù khả năng và hiện thực - Định nghĩa khái niệm khả năng và hiện thực. - Phân loại các khả năng. - Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực. - Vai trò của các điều kiện khách quan và chủ quan trong việc chuyển biến khả năng thành hiện thực. 33 Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật - Các kết luận về phương pháp luận. 6.4. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phạm trù là gì? Phân tích bản chất của phạm trù. Gợi ý nghiên cứu: + Định nghĩa về phạm trù. + Bản chất của phạm trù: - Phạm trù là những nấc thang của quá trình nhận thức. - Phạm trù là hình ảnh chủ quan của thế giưói khách quan. - Nội dung, hệ thống các phạm trù cũng luôn được bổ sung và đổi mới 2. Phân tích quan niệm của triết học Mác-Lênin về mối liên hệ biện chứng giữa “cái riêng”, “cái chung”. Ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn. Gợi ý nghiên cứu: + Định nghĩa khái niệm “cái riêng”, “cái chung”, “cái đơn nhất”. + Quan điểm của phái Duy danh và phái Duy thực về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, chỉ rõ những sai lầm của từng phái. + Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất. + Những kết luận về phương pháp và sự vận dụng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 3. Phân tích mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ mối liên hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Gợi ý nghiên cứu: + Định nghĩa khái niệm nguyên nhân và kết quả. + Các tính chất của mối liên hệ nhân-quả. + Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. + Một số kết luận về phương pháp luận. 4. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên. Gợi ý nghiên cứu: + Các khái niệm: - Tất nhiên. 34 Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật - Ngẫu nhiên. + Làm rõ mối liên hệ giữa phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên với phạm trù cái chung, tính nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng triết học chủ nghĩa maclenin tài liệu triết học nguồn gốc triết học học thuyết triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 236 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 188 0 0 -
73 trang 179 0 0
-
31 trang 151 0 0
-
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 87 0 0 -
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 86 0 0 -
14 trang 75 0 0