Bài giảng Triết học - Chương 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học - Chương 2 Chương 2. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG 2.1 Triết học Ấn Độ cổ, trung đại 2.1.1 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại a. Điều kiện ra đời - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện văn hóa Ancient India 2.1.1 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại b. Quá trình hình thành và phát triển của triết học Ấn Độ cổ, trung đại - Thời kì thứ nhất: Thời kì Vêda (Thế kỉ XV đến VIII TCN), - Thời kì thứ hai: Thời kì cổ điển (hay thời kì Bàlamôn), - Thời kì thứ ba: Sự xâm nhập của Hồi giáo 2.1.2 Một số nội dung triết học Ấn Độ cổ, trung đại A. Các trường phái Triết học a. Mimànsà, b. Vedànta, c. Sàmkhuya, d. Yoga, e. Nyàya, f. Vaisesika, g. Lokàyata h. Jaina, i. Phật giáo, B. Nội dung triết học cơ bản a. Tư tưởng bản thể luận - Bản thể luận thần toại tôn giáo - Tư duy triết học về bản thể luận b. Tư tưởng giải thoát của triết học tôn giáo Ấn Độ - Lí giải về sự tồn tại của con người - Cách thức con đường giải thoát c. Triết học Phật giáo - Người sáng lập: Thích ca Mâuni - Bản thể luận: DUYÊN NGŨ UẪN + Sắc: Thuỷ, Địa, Lôi, Phong + Thụ: Cảm giác + Tưởng: Ấn tượng + Hành: Tư duy nói chung + Thức: Ý thức - Tứ diệu đế: + Khổ đế: 1. Thụ biệt ly, 2. Oán tăng hội, 3. Sở cầu bất đắc, 4. Thụ Ngũ uẫn, 5. Sinh, 6. Lão, 7. Bệnh, 8. Tử + Nhân đế: Thập nhị nhân duyên 1. Duyên Vô minh 2. Duyên Hành 3. Duyên Thức 4. Duyên Danh sắc 5. Duyên Lục nhập 6. Duyên Xúc 7. Duyên Thụ 8. Duyên Ái 9. Duyên Thủ 10. Duyên Hữu 11. Duyên Sinh 12. Duyên Lão – Tử + Diệt đế: Khẳng định khả năng có thể diệt được nhân đế + Đạo đế: Bát chính đạo 1. Chính kiến 2. Chính tư duy 3. Chính ngữ 4. Chính nghiệp 5. Chính mệnh 6. Chính tinh tiến 7. Chính niệm 8. Chính định 2.2. Triết học Trung Quốc cổ, trung đại CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – TAM ĐẠI 3500 BC – 1500 BC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – THƯƠNG ÂN 1766 BC – 1122 BC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – NHÀ CHU 1122 BC – 771 BC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – XUÂN THU CHIẾN QUỐC 770 BC – 256 BC 475 BC – 221 BC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – NHÀ TẦN 221 BC – 207 BC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – NHÀ HÁN 206 BC – 220 AD 2.2.1 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Trung Quốc cổ, trung đại a. Điều kiện ra đời Điều kiện tự nhiên - Núi non trùng điệp, - Đồng bằng ít, - Các vùng chia cắt, đi lại khó khăn, - Khí hậu các vùng khác biệt nhau,
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học Ấn Độ Triết học Phương Đông Lịch sử triết học phương Đông Bài giảng triết học Tài liệu triết học Lịch sử triết học Nghiên cứu triết họcTài liệu cùng danh mục:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 511 13 0 -
40 trang 428 0 0
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 396 0 0 -
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 352 8 0 -
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
14 trang 302 3 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 300 1 0 -
6 trang 280 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 269 7 0 -
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 263 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 0 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 1 0 0 -
30 trang 0 0 0
-
23 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0