Danh mục

Bài giảng Triệu chứng và đợt kịch phát: Gánh nặng và ảnh hưởng trên bệnh nhân COPD

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.12 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Triệu chứng và đợt kịch phát: Gánh nặng và ảnh hưởng trên bệnh nhân COPD trình bày các nội dung chính sau: Điều trị COPD cần mang lại hiệu quả giảm triệu chứng và đợt cấp nhanh chóng và đúng thời điểm trong ngày; Triệu chứng bệnh nhân COPD thường kém vào buổi sáng; Tiềm năng sử dụng dấu ấn sinh học trong bệnh lý hô hấp;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triệu chứng và đợt kịch phát: Gánh nặng và ảnh hưởng trên bệnh nhân COPD Triệu chứng và đợt kịch phát: Gánh nặng và ảnh hưởng trên bệnh nhân COPDMona BafadhelPhó giáo sư, bác sĩ – Hô hấpĐại học Oxford Copyrighted from Mona BafadhelDeclaration of interests• Honoraria from AstraZeneca, Boehringer Ingelheim, Chiesi, GlaxoSmithKline, Pfizer, Novartis• Grant from AstraZeneca• Scientific advisor for ProAxsis® and Albus Health®Điều trị COPD cần mang lại hiệu quả giảm triệu chứng vàđợt cấp nhanh chóng và đúng thời điểm trong ngày Mục tiêu của quản lý COPD gồm: ▪ Giảm triệu chứng và nguy cơ đợt cấp trong tương lai, cải thiện hoạt động thể lực và tinh trạng sức khỏe, đặc biệt vào buổi sáng khi triệu chứng thường kém nhất1-3 ▪ Ngăn chặn diễn tiến bệnh, tránh rơi vào đợt cấp và giảm tỷ lệ tử vong1COPD, chronic obstructive pulmonary disease.1. GOLD 2019 Report. Available at: https://goldcopd.org/gold-reports/. Accessed November 2018; 2. Roche N, et al. Respir Res 2013;14:112;3. Partridge M, et al. Ther Adv Respir Dis 2009;3(4):147–57.Triệu chứng bệnh nhân COPD thường kém vào buổi sáng • Bệnh nhân gặp nhiều trở ngại vào buổi sáng, khi triệu chứng thường kém nhất trong ngày1-3 • Triệu chứng buổi sáng đặc biệt thường đại diện ở các bệnh nhân COPD mức độ nặng1 • Bệnh nhân có các triệu chứng buổi sáng thường có đợt cấp nhiều hơn và ảnh hưởng nhiều hơn đến sinh hoạt hằng ngày2 Đánh giá của bác sĩ bệnh nhân COPD nặng được định nghĩa: sử dụng thường xuyên thuốc điều trị COPD, chỉ số triệu chứng khó thở mMRC ≥3, hoặc ≥1 đợt cấp (ghi nhận tại phòng cấp cứu, nhập viện, sử dụng corticoid đường uống hoặc đến khám bác sĩ tổng quát trong tình huống khẩn cấp) trong 12 tháng qua1 *p Triệu chứng buổi sáng tác động trên hoạt động hằng ngày của bệnh nhân ▪ So sánh với việc chỉ số triệu chứng buổi sáng thấp, bệnh nhân có chỉ số triệu chứng buổi sáng cao liên quan đến việc thấp hơn có ý nghĩa hoạt động thể lực trung bình ở cả buổi sáng (p=0.025) và cả buổi chiều (p=0.012) ▪ Tình trạng không hoạt động thể lực liên quan đến kết cục xấu trong điều trị COPD – trong khi mục đích điều trị cải thiện hoạt động thể lực ở bệnh nhân là cần thiết.1. van Buul A. et al. Presented at the ERS International Congress 2017, 9–13 September; Milan, Italy. Poster number: PA3879. Triệu chứng buổi sáng tác động trên hoạt động hằng ngày của bệnh nhân1. van Buul A. et al. Presented at the ERS International Congress 2017, 9–13 September; Milan, Italy. Poster number: PA3879.Triệu chứng xảy ra thường xuyên giúp xác định nguy cơ cao hơn xảyra đợt kịch phát. ▪ Có mối quan hệ rõ ràng giữa đợt cấp xảy ra thường xuyên và nguy cơ đợt kịch phát cũng như việc sử dụng các nguồn lực y tế sau đó.∗∗∗p Đợt kịch phát có liên quan đến nguy cơ tử vong trong COPD • 50% bệnh nhân COPD tử vong trong vòng 3.6 năm sau lần nhập viện đầu tiên do đợt kịch phát1 • Với mỗi đợt kịch phát nặng có sự gia tăng nguy cơ của một đợt kịch phát sau đó lại tăng1 Phân tích tổ hợp trên 73,106 bệnh nhân từ lần nhập viện đầu tiên qua 17 năm theo dõi1. Suissa S, et al. Thorax 2012;67:957–63. Bệnh nhân có đợt kịch phát thường xuyên có tỷ lệ tử vong cao hơn ▪ Bệnh nhân với nguy cơ tử vong cao nhất nằm trong nhóm có nhiều hơn hoặc bằng 3 đợt cấp COPD (HR 4.13, 95% CI 1.80 to 9.41)1 1.0 Group 1: Không có đợt cấp Group 2: 1–2 đợt cấp Group 3: ≥3 đợt cấp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: