Danh mục

Bài giảng Trình biên dịch: Chương 1, 2, 3 - TS. Vũ Đức Lung

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1, 2, 3 của bài giảng Trình biên dịch cung cấp cho người học những nội dung sau: Giới thiệu về trình biên dịch, cú pháp và ngữ nghĩa của trình biên dịch, trình biên dịch đơn giản. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trình biên dịch: Chương 1, 2, 3 - TS. Vũ Đức Lung 05/04/2012 TRÌNH BIÊN DỊCH MỤC ĐÍCH & NỘI DUNG (COMPILER) Môn học Trình biên dịch hay còn gọi là Chương trình dịch Thời gian: sẽ giới thiệu những nguyên tắc và kỹ thuật cơ bản để cài đặt - Lý Thuyết: 45 tiết (3 TC) một trình biên dịch. Điểm số: Những kiến thức này sẽ giúp hiểu được cơ cấu và cách vận - Điểm chuyên cần: 10% hành trong các trình biên dịch của các ngôn ngữ lập trình - Điểm báo cáo: 40% thông dụng như Pascal, C, C++ và Java, nhờ đó hiểu thấu - Điểm thi cuối kỳ: 50% đáo hơn về các ngôn ngữ này, giúp nâng cao kỹ năng lập trình và gỡ lỗi chương trình. Khoa Kỹ thuật máy tính GV: TS. Vũ Đức Lung Email: lungvd@uit.edu.vnKhoa KTMT Vũ Đức Lung 1 Khoa KTMT Vũ Đức Lung 2 CHƯƠNG 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO GIỚI THIỆU VỀ TRÌNH BIÊN DỊCH1. Phan Thị Tươi. Giáo trình Trình biên dịch, nhà xuất bản đại 1. Ngôn ngữ lập trình: học quốc gia tp HCM, 2009. 1.1 Giới thiệu:2. Aho, Sethi, and Ullman [1986]. Compilers: Principles, Con người muốn máy tính thực hiện công việc, phải viết các Techniques, and Tools, Addison-Wesley, Reading Mass., yêu cầu đưa cho máy bằng ngôn ngữ máy hiểu được. 1986. (Bản dịch tiếng Việt gồm hai tập với tựa đề: Trình Việc viết các yêu cầu ta gọi là lập trình biên dịch: Nguyên lý, Kỹ thuật và Công cụ, nhà xuất bản Thống kê, 2000-2001). Ngôn ngữ dùng để lập trình được gọi là ngôn ngữ lập trình3. Cao Hoàng Trụ. Ngôn ngữ lập trình-Các nguyên lý và mô hình. Nhà xuất bản ĐHQG tp.HCM, 2004.Khoa KTMT Vũ Đức Lung 3 Khoa KTMT Vũ Đức Lung 4 GIỚI THIỆU VỀ TRÌNH BIÊN DỊCH GIỚI THIỆU VỀ TRÌNH BIÊN DỊCH1.2 Phân loại: 1.4 Phiên dịch (translation): Ngôn ngữ máy. Quá trình biến đổi một chương trình được viết bằng một 10110011010010010011010110110001 ngôn ngữ (ngôn ngữ nguồn) thành một chương trình tương Hợp ngữ. đương nhưng được diễn tả bằng một ngôn ngữ khác (ngôn • MOV r0, B ; move B into register r0 ngữ đích). • ADD r0, C ; add • MOV A, r0 ; store Ngôn ngữ đích thường là ngôn ngữ máy. Ngôn ngữ cấp cao. Có hai dạng phiên dịch: Biên dịch (compilation) và Thông A := B + C dịch (interpretation):1.3 Chương trình: Chương trình chịu trách nhiệm dịch từ một ngôn ngữ này Tập hợp các yêu cầu được sắp đặt hợp lý để máy thực hiện. sang một ngôn ngữ khác được gọi chung là chương trình Các yêu cầu có thể được diễn tả bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau, thế dịch (translator) và có thể được chia thành hai loại: Trình nhưng máy tính chỉ hiểu được một ngôn ngữ duy nhất: ngôn ngữ biên dịch (compiler) và Trình thông dịch (interpreter). máy (machine language).Khoa KTMT Vũ Đức Lung 5 Khoa KTMT Vũ Đức Lung ...

Tài liệu được xem nhiều: