Bài giảng Trùng roi Giardia lamblia trichomolas vaginalis
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 881.13 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Trùng roi Giardia lamblia trichomolas vaginalis" có nội dung trình bày về hình thể; Dịch tễ học; Bệnh học; Chẩn đoán; Điều trị; Miễn dịch; Dịch tễ học và kiểm soát bệnh. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài giảng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trùng roi Giardia lamblia trichomolas vaginalis Trùng roi GIARDIA LAMBLIA TRICHOMOLAS VAGINALIS* 1 Trùng roi• Hình thể chung:• Cơ thể bên trong gồm có: ▪ nhân, ▪ một thể gốc roi, ▪ sống thân (trục sống) ▪ một thể cận sống thân (cận trục).• Trùng roi thường sinh sản bằng cách nhân đôi * 2 PHÂN LOẠITrùng roi được chia làm hai nhóm: – Nhóm trùng roi ký sinh đường ruột và cơ quan sinh dục: • Trichomonas, • Giardia, • Dientamoeba, • Chilomatix – Nhóm trùng roi ký sinh trong máu và tế bào: • Trypanosoma • Leishmania.* 3 Giardia lamblia• Tên khác: Giardia duodenale Giardia intestinalis. Lamblia intestinalis• Ký sinh ở tá tràng và hỗng tràng của người.• Tác nhân gây bệnh giardia. * 4 1. Hình thểThể hoạt động dài 15-20 μm, ngang 6-10 μm • Hình một chiếc diều. • Phía lưng lồi, nửa trước phía bụng lõm • 2 nhân lớn • 8 roi • Một sống thân, thể cận sống thân • Chuyển động lắc lưBào nang ▪ Vách dầy, hình bầu dục, dài từ 8-14 μm, ▪ Bào nang có 2 nhân khi chưa trưởng thành và có 4 nhân khi đã trưởng thành và một vài roi mới phác họa. * 5 Hình thể Giardia* 6 Thể trưởng thành của Giardia* 7 Thể trưởng thành và bào nang của Giardia* 8 Thể trưởng thành và bào nang của Giardia* 9 Bào nang của Giardia* 10Chu trình phát triển * 11 2. Dịch tễ học• Giardia lamblia: ký sinh ở hệ tiêu hóa người, > 40 loài động vật (zoonotic, tính đặc hiệu về ký chủ rộng). WHO:• Nhiễm 280 triệu người/năm• Tỉ lệ nhiễm ở trẻ em các nước nhiệt đới cao, cao hơn người lớn.• Nguồn lây nhiễm: nước & thực phẩm * 12 3. Bệnh học• Thường gây bệnh nhẹ cho người• Người mang bào nang hoàn toàn không có triệu chứng• Người nhiễm nặng gây kích ứng và viêm tá tràng• Trẻ em biểu hiện bệnh hơn người lớn• Bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch thường nhiễm với số lượng lớn và biểu hiện bệnh trầm trọng, các triệu chứng thường kéo dài.* 13 4. Chẩn đoán• Tìm bào nang trong phân đặc hay bào nang và thể hoạt động trong phân lỏng.• Xem dịch tá tràng (trường hợp bào nang ít và không tìm thấy bào nang trong phân dưới kính hiển vi ).• Kỹ thuật viên nhộng tá tràng (duodenale capsule technique)• Phản ứng miễn dịch men (stool enzyme-linked immunosorbent assay - ELISA) → tìm kháng nguyên/phân nhạy và đặc hiệu. * 14 5. Điều trị5 nitroimidazole:• Metronidazole (Flagyl*): 0,5g/ngày.• Trẻ em 10 mg/kg/ngày, trong 1 tuần• Tinidazol: 2g/ngày;• Trẻ em 50mg/kg• Quinacrin HCl• Furazolidon: Có dạng nhũ tương cho trẻ em• Albendazol: hiệu quả thấp hơn metronidazol thay thế metronidazol/kháng thuốc. * 15 Điều trị• Paromomycin (Humatin) có thể dùng cho phụ nữ có thai• Hiện nay > 20% chủng G. lamblia kháng metronidazol, tái phát 90%.• Kháng chéo với tinidazol và metronidazol• Giardia kháng albendazol → chủng đa kháng• Có thể kết hợp metronidazol và albendazol * 16 Trichomonas vaginalis• Trùng roi ký sinh, Họ Trichomonadidae• Gây bệnh ở đường niệu – sinh dục• Bệnh phân bố khắp thế giới: Tỉ lệ nhiễm 180 triệu/năm; tỉ lệ nhiễm cao hơn ở nước đang phát triển khoảng 67%.• Bệnh lây nhiễm qua sinh hoạt tình dục (STD).• Nam: 14-60% / 67-100% nữ• Thường gặp ở người nhiễm HIV/AIDS: bệnh nặng hơn. * 17 1. Hình thể • Hình quả lê dài 15-25 µm, sống thân cứng • TB chất chứa nhiều không bào và nhiều hạt • Có 4 roi hướng về phía trước và 1 roi về phía đuôi • Nhân to có nhiều hạt • Thể hoạt động di chuyển kiểu lắc lư • Một số loài không gây bệnh • Phân biệt dựa vào nơi ký sinh* 18 Trichomonas vaginalis10 µm * 7 µm 19 T. Vagilalis / KHV 10x; 40x* 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trùng roi Giardia lamblia trichomolas vaginalis Trùng roi GIARDIA LAMBLIA TRICHOMOLAS VAGINALIS* 1 Trùng roi• Hình thể chung:• Cơ thể bên trong gồm có: ▪ nhân, ▪ một thể gốc roi, ▪ sống thân (trục sống) ▪ một thể cận sống thân (cận trục).• Trùng roi thường sinh sản bằng cách nhân đôi * 2 PHÂN LOẠITrùng roi được chia làm hai nhóm: – Nhóm trùng roi ký sinh đường ruột và cơ quan sinh dục: • Trichomonas, • Giardia, • Dientamoeba, • Chilomatix – Nhóm trùng roi ký sinh trong máu và tế bào: • Trypanosoma • Leishmania.* 3 Giardia lamblia• Tên khác: Giardia duodenale Giardia intestinalis. Lamblia intestinalis• Ký sinh ở tá tràng và hỗng tràng của người.• Tác nhân gây bệnh giardia. * 4 1. Hình thểThể hoạt động dài 15-20 μm, ngang 6-10 μm • Hình một chiếc diều. • Phía lưng lồi, nửa trước phía bụng lõm • 2 nhân lớn • 8 roi • Một sống thân, thể cận sống thân • Chuyển động lắc lưBào nang ▪ Vách dầy, hình bầu dục, dài từ 8-14 μm, ▪ Bào nang có 2 nhân khi chưa trưởng thành và có 4 nhân khi đã trưởng thành và một vài roi mới phác họa. * 5 Hình thể Giardia* 6 Thể trưởng thành của Giardia* 7 Thể trưởng thành và bào nang của Giardia* 8 Thể trưởng thành và bào nang của Giardia* 9 Bào nang của Giardia* 10Chu trình phát triển * 11 2. Dịch tễ học• Giardia lamblia: ký sinh ở hệ tiêu hóa người, > 40 loài động vật (zoonotic, tính đặc hiệu về ký chủ rộng). WHO:• Nhiễm 280 triệu người/năm• Tỉ lệ nhiễm ở trẻ em các nước nhiệt đới cao, cao hơn người lớn.• Nguồn lây nhiễm: nước & thực phẩm * 12 3. Bệnh học• Thường gây bệnh nhẹ cho người• Người mang bào nang hoàn toàn không có triệu chứng• Người nhiễm nặng gây kích ứng và viêm tá tràng• Trẻ em biểu hiện bệnh hơn người lớn• Bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch thường nhiễm với số lượng lớn và biểu hiện bệnh trầm trọng, các triệu chứng thường kéo dài.* 13 4. Chẩn đoán• Tìm bào nang trong phân đặc hay bào nang và thể hoạt động trong phân lỏng.• Xem dịch tá tràng (trường hợp bào nang ít và không tìm thấy bào nang trong phân dưới kính hiển vi ).• Kỹ thuật viên nhộng tá tràng (duodenale capsule technique)• Phản ứng miễn dịch men (stool enzyme-linked immunosorbent assay - ELISA) → tìm kháng nguyên/phân nhạy và đặc hiệu. * 14 5. Điều trị5 nitroimidazole:• Metronidazole (Flagyl*): 0,5g/ngày.• Trẻ em 10 mg/kg/ngày, trong 1 tuần• Tinidazol: 2g/ngày;• Trẻ em 50mg/kg• Quinacrin HCl• Furazolidon: Có dạng nhũ tương cho trẻ em• Albendazol: hiệu quả thấp hơn metronidazol thay thế metronidazol/kháng thuốc. * 15 Điều trị• Paromomycin (Humatin) có thể dùng cho phụ nữ có thai• Hiện nay > 20% chủng G. lamblia kháng metronidazol, tái phát 90%.• Kháng chéo với tinidazol và metronidazol• Giardia kháng albendazol → chủng đa kháng• Có thể kết hợp metronidazol và albendazol * 16 Trichomonas vaginalis• Trùng roi ký sinh, Họ Trichomonadidae• Gây bệnh ở đường niệu – sinh dục• Bệnh phân bố khắp thế giới: Tỉ lệ nhiễm 180 triệu/năm; tỉ lệ nhiễm cao hơn ở nước đang phát triển khoảng 67%.• Bệnh lây nhiễm qua sinh hoạt tình dục (STD).• Nam: 14-60% / 67-100% nữ• Thường gặp ở người nhiễm HIV/AIDS: bệnh nặng hơn. * 17 1. Hình thể • Hình quả lê dài 15-25 µm, sống thân cứng • TB chất chứa nhiều không bào và nhiều hạt • Có 4 roi hướng về phía trước và 1 roi về phía đuôi • Nhân to có nhiều hạt • Thể hoạt động di chuyển kiểu lắc lư • Một số loài không gây bệnh • Phân biệt dựa vào nơi ký sinh* 18 Trichomonas vaginalis10 µm * 7 µm 19 T. Vagilalis / KHV 10x; 40x* 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Trùng roi Hình thể trùng roi Dịch tễ học Kiểm soát bệnh Thuốc dùng điều trị Trichomonas vaginalisTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 72 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0