Bài giảng Trường điện từ - Chương 1: Vector và trường
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.10 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Trường điện từ - Chương 1: Vector và trường" cung cấp cho người học các kiến thức: Đại số vector, các hệ tọa độ, yếu tố vi phân và các tích phân, các toán tử cơ bản, khái niệm trường điện từ, các định luật cơ bản của trường điện từ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trường điện từ - Chương 1: Vector và trườngChương 1: Vector và Trường CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 1 Nội dung chương 1:1.1 Đại số vector.1.2 Các hệ tọa độ.1.3 Yếu tố vi phân và các tích phân.1.4 Các toán tử cơ bản.1.5 Khái niệm trường điện từ.1.6 Các định luật cơ bản của trường điện từ.1.7 Dòng điện dịch - Hệ phương trình Maxwell.1.8 Điều kiện biên của trường điện từ. CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 2 1.1 Đại số vectora) Vector (A) và Vô hướng (A): Vector: Đại lượng vật lý, đặc trưng bởi cả độ lớn và hướngtrong không gian. Ví dụ: Vận tốc,lực … Vô hướng: Đại lượng vật lý, đặc trưng chỉ bởi độ lớn. Ví dụ: Khối lượng, điện tích … CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 3 b) Vector đơn vị: độ lớn là 1, hướng theo chiều tăng các trục tọa độ, ký hiệu a vàcác chỉ số : a1;a 2 ;a 3 Một vector bất kỳ có thể biểu diễn theo các vector đơn vị như sau: E = Ex + Ey + Ez = Ex(x,y,z,t)ax + Ey(x,y,z,t)ay + Ez(x,y,z,t)az Vector đơn vị dọc theo một vector: A A1a1 A 2a 2 A3a 3 aA A A 2 1 A 2 2 CuuDuongThanCong.com A 2 3 EM-Ch1 4 c) Tích vô hướng: Là một vô hướng: A. B A1B1 A2 B2 A3 B3 A.B.cos θ AB 2 A. A A Rất thuận tiên khi tìm góc giữa 2 vector: (A . B) θ AB cos 1 (A.B) CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 5 d) Tích có hướng: Là một vector, vuông góc với cả hai vector A và BA A 0 a1 a2 a3 A B A1 A2 A3 B A B1 B2 B3 Rất tiện lợi để tìm vector đơn vị vuông góc với mặt phẳng chứa2 vector: A B an A B CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 6 e) Tích hỗn hợp có hướng: Là vector : A (B C) Tổng quát : A (B C) B (C A) C (A B) CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 7 f) Tích hỗn hợp vô hướng: là vô hướng : A.(B C) B.(C A) C.(A B) A1 A2 A3 B1 B2 B3 C1 C2 C3 CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 8 Ví dụ 1.1.1: Đại số vectơCho 3 vector: A 3a1 2a 2 a3 B a1 a 2 a 3 C a1 2a 2 3a3 a) Tính: A B 4C ? (3 1 4)a1 (2 1 8)a 2 (1 1 12)a 3 5a 2 12a 3 A B 4C 25 144 13 CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 9 Ví dụ 1.1.1: Đại số vectơ (tt)b) Tính: A 2B C ? (3 2 1)a1 (2 2 2)a 2 (1 2 3)a 3 4a1 2a 2 4a 3 4a1 2a 2 4a 3 Vector đơn vị 4a1 2a 2 4a 3 1 2a1 a 2 2a 3 3 CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 10 Ví dụ 1.1.1: Đại số vectơ (tt)Cho 3 vector: A 3a1 2a 2 a3 B a1 a 2 a 3 C a1 2a 2 3a3c) Tính: A.C (3*1) (2*2) (1*3) 10 a1 a 2 a3d) Xác định: B C 1 1 1 5a1 4a 2 a 3 1 2 CuuDuongThanCong.com 3 EM-Ch1 11 Ví dụ 1.1.1: Đại số vectơ (tt)Cho 3 vector: A 3a1 2a 2 a3 B a1 a 2 a 3 C a1 2a 2 3a3e) Tính: A.(B C) ? 3 2 1 1 1 1 3(3 2) 2( 1 3) 1(2 1) 8 1 2 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trường điện từ - Chương 1: Vector và trườngChương 1: Vector và Trường CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 1 Nội dung chương 1:1.1 Đại số vector.1.2 Các hệ tọa độ.1.3 Yếu tố vi phân và các tích phân.1.4 Các toán tử cơ bản.1.5 Khái niệm trường điện từ.1.6 Các định luật cơ bản của trường điện từ.1.7 Dòng điện dịch - Hệ phương trình Maxwell.1.8 Điều kiện biên của trường điện từ. CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 2 1.1 Đại số vectora) Vector (A) và Vô hướng (A): Vector: Đại lượng vật lý, đặc trưng bởi cả độ lớn và hướngtrong không gian. Ví dụ: Vận tốc,lực … Vô hướng: Đại lượng vật lý, đặc trưng chỉ bởi độ lớn. Ví dụ: Khối lượng, điện tích … CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 3 b) Vector đơn vị: độ lớn là 1, hướng theo chiều tăng các trục tọa độ, ký hiệu a vàcác chỉ số : a1;a 2 ;a 3 Một vector bất kỳ có thể biểu diễn theo các vector đơn vị như sau: E = Ex + Ey + Ez = Ex(x,y,z,t)ax + Ey(x,y,z,t)ay + Ez(x,y,z,t)az Vector đơn vị dọc theo một vector: A A1a1 A 2a 2 A3a 3 aA A A 2 1 A 2 2 CuuDuongThanCong.com A 2 3 EM-Ch1 4 c) Tích vô hướng: Là một vô hướng: A. B A1B1 A2 B2 A3 B3 A.B.cos θ AB 2 A. A A Rất thuận tiên khi tìm góc giữa 2 vector: (A . B) θ AB cos 1 (A.B) CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 5 d) Tích có hướng: Là một vector, vuông góc với cả hai vector A và BA A 0 a1 a2 a3 A B A1 A2 A3 B A B1 B2 B3 Rất tiện lợi để tìm vector đơn vị vuông góc với mặt phẳng chứa2 vector: A B an A B CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 6 e) Tích hỗn hợp có hướng: Là vector : A (B C) Tổng quát : A (B C) B (C A) C (A B) CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 7 f) Tích hỗn hợp vô hướng: là vô hướng : A.(B C) B.(C A) C.(A B) A1 A2 A3 B1 B2 B3 C1 C2 C3 CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 8 Ví dụ 1.1.1: Đại số vectơCho 3 vector: A 3a1 2a 2 a3 B a1 a 2 a 3 C a1 2a 2 3a3 a) Tính: A B 4C ? (3 1 4)a1 (2 1 8)a 2 (1 1 12)a 3 5a 2 12a 3 A B 4C 25 144 13 CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 9 Ví dụ 1.1.1: Đại số vectơ (tt)b) Tính: A 2B C ? (3 2 1)a1 (2 2 2)a 2 (1 2 3)a 3 4a1 2a 2 4a 3 4a1 2a 2 4a 3 Vector đơn vị 4a1 2a 2 4a 3 1 2a1 a 2 2a 3 3 CuuDuongThanCong.com EM-Ch1 10 Ví dụ 1.1.1: Đại số vectơ (tt)Cho 3 vector: A 3a1 2a 2 a3 B a1 a 2 a 3 C a1 2a 2 3a3c) Tính: A.C (3*1) (2*2) (1*3) 10 a1 a 2 a3d) Xác định: B C 1 1 1 5a1 4a 2 a 3 1 2 CuuDuongThanCong.com 3 EM-Ch1 11 Ví dụ 1.1.1: Đại số vectơ (tt)Cho 3 vector: A 3a1 2a 2 a3 B a1 a 2 a 3 C a1 2a 2 3a3e) Tính: A.(B C) ? 3 2 1 1 1 1 3(3 2) 2( 1 3) 1(2 1) 8 1 2 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Trường điện từ Trường điện từ Vector và trường Đại số vector Hệ tọa độ Định luật cơ bản của trường điện từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 2
99 trang 204 0 0 -
ỨNG DỤNG ETABS TRONG TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH
176 trang 83 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết trường điện từ: Phần 2
95 trang 50 0 0 -
15 Đề thi lý thuyết trường điện tử kèm đáp án
83 trang 49 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Phương pháp toán tử trong cơ học lượng tử
53 trang 47 0 0 -
Bài giảng GIS đại cương: Chương 2 - Nguyễn Duy Liêm
58 trang 47 0 0 -
Giáo trình Điện động lực học: Phần 1
49 trang 39 0 0 -
Hình giải tích OXYZ - Toán lớp 12 (Phấn 1)
146 trang 37 0 0 -
Bài giảng Nhiễu và tương thích trường điện từ - TS. Nguyễn Việt Sơn
141 trang 37 0 0 -
Bài tập Điện động lực học: Phần 2 - Nguyễn Văn Thuận
94 trang 35 0 0