Bài giảng Trường điện từ: Chương 3 - Trần Quang Việt
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.93 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Trường điện từ" Chương 3: Mô hình toán của trường điện từ, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Điện tích và phân bố điện tích; dòng điện và phân bố của dòng điện; các đại lượng đặc trưng cho trường điện từ; phân cực điện môi; dẫn điện trong môi trường dẫn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trường điện từ: Chương 3 - Trần Quang Việt EE 2003: Trường điện từ Lecture 3 Mô hình toán của trường điện từ Electromagnetics Field Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT Điện tích & phân bố điện tích 600 BC: Miletos phát hiện khi cọ xát “elektron” (hổ phách) với quần áo bằng lông thú có thể hút được các mảnh rơm hoặc lông chim. Đây là một bí ẩn suốt 2000 năm sau đó. 1773: Charles Francois du Fay phát hiện điện có 2 dạng âm (-) và dương (+) 1785: Charles Augustin Coulomb kiểm chứng lực điện giữa 2 điện tích bằng thực nghiệm và đưa ra định luật Coulomb và sau này thứ nguyên của điện tích mang tên Coulomb (C) 1897 Josheph Thomson đã phát hiện ra hạt mang điện cơ bản là điện tử (electron). Electron có giá trị e = -1.6x10-19(C), hạt nhân (proton và neutron) mang điện tích dương. EEElectromagnetics& Systems 2015 : Signals Field Tran QuangViet – FEEE - HCMUT Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT 1CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Điện tích & phân bố điện tích 4 quy luật phân bố của điện tích: dq ρv = (C/m3 ) q= ρ vdv (C) dv V dS dV dq ρS = (C/m 2 ) dS dq ρ = (C/m) d q= ρ s dS (C) d S q= ρ d (C) q L EEElectromagnetics& Systems 2015 : Signals Field Tran QuangViet – FEEE - HCMUT Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT Dòng điện & phân bố của dòng điện 1747: Benjamin Franklin khám phá ra dòng điện và đưa ra “nguyên lý bảo toàn điện tích” và gọi dòng điện là dòng chảy của điện tích dương. 1792: Alessandro Volta khám phá nguyên lý tạo ra ắc quy để tạo ra dòng điện. 1820: Hans Christian Oersted khám phá ra dòng điện làm lệch kim từ (dùng để phát hiện lực từ) mở đầu cho khám phá mới về lực từ được biết đến trước đó năm 900 BC 1820: Jean-Baptiste Biot và Felix Savart đưa ra lực từ giữa 2 dây dẫn nhưng chưa đầy đủ. 1825: Ampere công bố các kết quả về từ: lực từ giữa 2 dây mang dòng điện, định luật Ampere và đưa ra lý thuyết về điện động học thứ nguyên của dòng điện mang tên Ampere (A) EEElectromagnetics& Systems 2015 : Signals Field Tran QuangViet – FEEE - HCMUT Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT 2CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Dòng điện & phân bố của dòng điện 3 quy luật phân bố của dòng điện: dI J S = a n (A/ m) I= L J s d (A) d dI J= a n (A/ m 2 ) I= S JdS (A) dS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trường điện từ: Chương 3 - Trần Quang Việt EE 2003: Trường điện từ Lecture 3 Mô hình toán của trường điện từ Electromagnetics Field Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT Điện tích & phân bố điện tích 600 BC: Miletos phát hiện khi cọ xát “elektron” (hổ phách) với quần áo bằng lông thú có thể hút được các mảnh rơm hoặc lông chim. Đây là một bí ẩn suốt 2000 năm sau đó. 1773: Charles Francois du Fay phát hiện điện có 2 dạng âm (-) và dương (+) 1785: Charles Augustin Coulomb kiểm chứng lực điện giữa 2 điện tích bằng thực nghiệm và đưa ra định luật Coulomb và sau này thứ nguyên của điện tích mang tên Coulomb (C) 1897 Josheph Thomson đã phát hiện ra hạt mang điện cơ bản là điện tử (electron). Electron có giá trị e = -1.6x10-19(C), hạt nhân (proton và neutron) mang điện tích dương. EEElectromagnetics& Systems 2015 : Signals Field Tran QuangViet – FEEE - HCMUT Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT 1CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Điện tích & phân bố điện tích 4 quy luật phân bố của điện tích: dq ρv = (C/m3 ) q= ρ vdv (C) dv V dS dV dq ρS = (C/m 2 ) dS dq ρ = (C/m) d q= ρ s dS (C) d S q= ρ d (C) q L EEElectromagnetics& Systems 2015 : Signals Field Tran QuangViet – FEEE - HCMUT Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT Dòng điện & phân bố của dòng điện 1747: Benjamin Franklin khám phá ra dòng điện và đưa ra “nguyên lý bảo toàn điện tích” và gọi dòng điện là dòng chảy của điện tích dương. 1792: Alessandro Volta khám phá nguyên lý tạo ra ắc quy để tạo ra dòng điện. 1820: Hans Christian Oersted khám phá ra dòng điện làm lệch kim từ (dùng để phát hiện lực từ) mở đầu cho khám phá mới về lực từ được biết đến trước đó năm 900 BC 1820: Jean-Baptiste Biot và Felix Savart đưa ra lực từ giữa 2 dây dẫn nhưng chưa đầy đủ. 1825: Ampere công bố các kết quả về từ: lực từ giữa 2 dây mang dòng điện, định luật Ampere và đưa ra lý thuyết về điện động học thứ nguyên của dòng điện mang tên Ampere (A) EEElectromagnetics& Systems 2015 : Signals Field Tran QuangViet – FEEE - HCMUT Tran Quang Viet – FEEE – HCMUT 2CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Dòng điện & phân bố của dòng điện 3 quy luật phân bố của dòng điện: dI J S = a n (A/ m) I= L J s d (A) d dI J= a n (A/ m 2 ) I= S JdS (A) dS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Trường điện từ Trường điện từ Mô hình toán của trường điện từ Phân cực điện môi Hệ phương trình Maxwell Định lý PoyntingTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 2
99 trang 205 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết trường điện từ: Phần 2
95 trang 50 0 0 -
15 Đề thi lý thuyết trường điện tử kèm đáp án
83 trang 49 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Phương pháp toán tử trong cơ học lượng tử
53 trang 47 0 0 -
Giáo trình Điện động lực học: Phần 1
49 trang 39 0 0 -
Bài giảng Nhiễu và tương thích trường điện từ - TS. Nguyễn Việt Sơn
141 trang 37 0 0 -
Bài tập Điện động lực học: Phần 2 - Nguyễn Văn Thuận
94 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 5 - Điện trường
45 trang 33 0 0 -
Lý thuyết anten - Phần 1 - Chương 3
43 trang 33 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Vật lí 2 năm 2018-2019 có đáp án - Trường Đại học sư phạm Kỹ thuật, TP HCM
4 trang 32 0 0