Thông tin tài liệu:
Truyền đồng bộ/không đồng bộ Cấu hình đường truyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền số liệu 3 Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 1 Các chuẩn giao tiếp vật lýTruyền đồng bộ/không đồng bộCấu hình đường truyềnChuẩn RS 232Chuẩn ISDN10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 2 Truyền đồng bộ, không đồng bộ Các đơn vị tín hiệu được truyền từ nguồn đến đích t ải d ữ liệu Trạm đích và trạm nguồn cần thống nhất với nhau về điểm khởi đầu của mỗi bit: cơ chế đồng bộ. Đích lấy giá trị của tín hiệu tại một thời điểm nào đó trong th ời gian của 1 bit (lấy mẫu) Đồng hồ trạm nguồn và trạm đích chạy với tốc độ sai lệch Sau một số bít, sai lệch có thể dẫn t ới mất đồng bộ: m ất bít Ví dụ 1Mbps, 1 bít truyền trong 1micro s Hai đồng hồ sai 1%, sau 100 bit sai số là một bít, có khả năng mất bít Giải quyết: Dùng một tín hiệu đồng hồ riêng để đồng bộ: tín hiệu đồng hồ cũng bị méo, chỉ dùng cho khoảng cách ngắn Truyền một số bít đủ nhỏ rồi tiến hành đồng bộ lại Nhóm 5-8 bít thành 1 ký tự, phân biệt các ký tự bằng khoảng lặng+start bit (Không đồng bộ) Dùng một chuỗi bít đặc biệt để đồng bộ( Truyền Đồng bộ)10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 3 Truyền không đồng bộ-01Xét mã NRZ-LNhóm 5-8 bit lại thành ký tự. Thời gian truyền đủ nhỏ để không có sai lệchTín hiệu trên đường truyền âm (1)Một bít khởi đầu ở mức cao (0), duy trì trong khoảng thời gian dài hơn bình thườngKý tựBít chẵn, lẻStop bit (1) có độ dài min 1,1.5, 2 bít thườngNguồn tiếp tục truyền Stop bit cho đến khi có ký tự khác để truyềnKhoảng cách giữa các tín hiệu bằng stop bit10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 4 Truyền không đồng bộ-0210/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 5 Truyền không đồng bộ-03Sai số bit8 có thể dẫn đến Dữ liệu nhận sai (bit 8 nhận giá trị của bit 7) Bit 8=1: mất đồng bộ Lỗi khung dữ liệuTrong thời gian chờ, nếu có nhiễu-> có thể bị nhận nhầm thành start bitPhương pháp truyền đơn giảnKhông hiệu quả, thời gian dành cho đồng bộ lớn10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 6 Truyền đồng bộDùng tín hiệu đồng hồ để đồng bộ Tín hiệu riêng rẽ Mã hóa trong tín hiệu tải dữ liệu (Manchester) Khoảng cách ngắn Chống nhiễu kém Dùng chuỗi bít phân biệt các khối dữ liệu Chuỗi bít đặc biệt Dữ liệu Chuỗi bít đặc biệtVấn đề: phân biệt chuỗi bít đặc biệt trong dữ liệu10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 7 Cấu hình đường truyềnHình trạng Điểm-điểm Nhiều đường truyền Nhiều giao diện/máy Điểm-nhiều điểm Một đường truyền Một giao diện/máyChế độ truyền tin Song công Bán song công Đơn công10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 8 Giao diện đường truyền DTE(data terminal equipment): Thiết bị đầu cuối dữ liệu, thiết bị xử lí dữ liệu, thường không có khả năng truyền thông DCE(data circuit terminating equipment ): thiết bị cuối kênh dữ liệu Modem, NIC DCE truyền bít lên đường truyền DCE trao đổi dữ liệu và thông tin điều khiển với DTE Sử dụng các mạch điện trao đổi Cần một giao diện chuẩn, rõ ràng10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 9 Tham số của giao diện vật lýCơ Hai chuẩn chính Số lượng dây dẫn V.24/EIA-232-E Hình dạng đầu cắm Cơ: ISO2110Điện Điện: V.28 Chức năng V.24 Tốc độ truyền tin Thủ tục V.24 Các mức tín hiệu Giao diện vật lý ISDN Phương thức mã hóaChức năng Dây nào phục vụ cho việc gì Dữ liệu, kiểm soát, đồng bộ, nối đấtThủ tục Logic truyền tin10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 10 V.24/EIA-232-ECơ: 25 chân hoặc 15 chân Khoảng cách 15mĐiện Tín hiệu số 1=-3v, 0=+3v (NRZ-L) Tốc độ truyền tin 20bpsChức năng (xem bảng) Dữ liệu 2,3,14,16 Kiểm soát 15 chân Đồng bộ 15,17,24 Nối đất 1,7 10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 11 Chức năng các chân10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 12 ...