Bài giảng Truyền thông hỗ trợ công tác cải cách thủ tục hành chính do Đỗ Thái Hà biên soạn trình bày về mục tiêu truyền thông đối với cải cách TTHC, phương pháp truyền thông, một số kinh nghiệm trong việc truyền thông cải cách thủ tục hành chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền thông hỗ trợ công tác cải cách thủ tục hành chính - Đỗ Thái Hà
TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ
CÔNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
Đỗ Thái Hà
Tháng 3 năm 2012
truy thong
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Mục tiêu truyền
Phương pháp
thông đối với cải
truyền thông
cách TTHC
Một số kết quả Một số kinh
nghiêm
1. TRUYỀN THÔNG LÀ GÌ
2. MỤC TIÊU CỦA TRUYỀN THÔNG
• Nâng cao nhận thức, đồng thuận
của toàn xã hội về công tác cải cách
TTHC
• Huy động các nguồn lực xã hội vào
cải cách TTHC
• Tuyên truyền về lợi ích của kiểm
soát TTHC
• Giám sát việc thực hiện TTHC của
cơ quan, cán bộ, công chức
3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRUYỀN THÔNG
Xác định đối tượng truyền thông
Xây dựng thông điệp
Xây dựng kế hoạch truyền thông
Lựa chọn các kênh truyền thông
Phân công, tổ chức thực hiện kế hoạch có
hiệu quả
Phối hợp giữa các bên liên quan
3.1 ĐỐI TƯỢNG TRUYỀN THÔNG
́ 1: Cơ quan hành chính (công
Nhom
chức
́ 2: Người dân
Nhom
́ 3: Cộng đồng doanh nghiệp
Nhom
́ 1: Cơ quan hành chính (công chức)
Nhom
́ 2: Người dân
Nhom
́ 3: Cộng đồng doanh nghiệp
Nhom
YÊU CẦU KHI XÁC ĐỊNH NHÓM ĐỐI TƯỢNG
• Nhận thức của đối tượng về
kiểm soát TTHC
• Thái độ, mong muốn, kỳ vọng
của đối tượng về vấn đề này
• Sự tham gia của các nhóm đối
tượng về kiểm soát TTHC
• Hành động hiện tại của đối
tượng
3.2 XÂY DỰNG THÔNG ĐIỆP
• Ngắn - dễ dàng để nhớ
• Đơn giản - loại bỏ chi tiết không cần
thiết
• Nhất quán, chính xác, tin cậy và có sức
thuyết phục đối tượng mục tiêu
• Thử nghiệm, thử nghiệm và thử nghiệm
THÔNG ĐIỆP CỦA
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
“Huy động toàn xã hội tham gia
vào quy trình kiểm soát thủ tục
hành chính để bảo đảm nguyên
tắc chỉ ban hành và duy trì các
thủ tục hành chính thực sự cần
thiết, hợp lý, hợp pháp và có chi
phí tuân thủ thấp nhất”
HIỆU QUẢ DỰ KIẾN CỦA THÔNG ĐiỆP
• Tăng cường, củng cố thái độ, hành vi tích cực
• Thay đổi quan điểm, suy nghĩ tiêu cực
• Khuyến khích, huy động cùng tham gia
3.3 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
Nội dung:
Chủ yếu về các hoạt động kiểm soát TTHC, tiếp
nhận xử lý PAKN về quy định hành chính (Tập trung
vào các vấn đề “ thời sự ”;
Thời gian thực hiện
Đơn vị chủ trì, phối hợp
Kết quả cụ thể
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG (tiếp)
Hình thức: thực hiện các bài viết, phóng sự, chuyên
đề, đối thoại Lựa chọn mức độ, tần suất truyền thông
phù hợp với mỗi vấn đề. Đưa tin chuyên sâu sau khi
kết thúc vấn đề (hay sự kiện); Đưa tin nhiều chiều
nhưng phải đảm bảo nhất quán về thông điệp.
Kênh sử dụng: Tất cả các kênh truyền thông
Tần suất: Đăng tải 3-5 tin bài/sự kiện (không bao
gồm truyền hình); Xây dựng chuyên đề tháng, quý
trên truyền hình và các kênh báo in, báo điện tử.
3.4 CÁC PHƯƠNG TiỆN TRUYỀN THÔNG
LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG PHÙ HỢP
Nghe: (loa truyền thanh, radio…)
Nhìn: (áp phích, tờ rơi, báo in, báo
điện tử, băng rôn…)
Nghe -Nhìn: truyền hình, cổ động,
thuyết trình, hôi thảo, họp báo..
- CHỌN LOẠI HÌNH THÍCH HỢP
- MỖI LOẠI HÌNH ĐỀU CÓ ƯU & NHƯỢC ĐIỂM
- CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÁC NHAU SẼ HỖ TRỢ NHAU
KÊNH TRUYỀN THÔNG CHIẾN LƯỢC CHO KiỂM SOÁT
TTHC
Báo chí, truyền hình
Tổ chức Sự kiện (Hội nghị, Hội
thảo, Tham vấn, Họp báo)
Internet (Cổng thông tin, trang tin
điện tử, các website liên kết)
Ấn phẩm in (xuất bản phẩm, tờ rơi,
tờ gấp, newsletter...)
3.5 CHIẾN LƯỢC HÀNH ĐỘNG
Phân công, tổ chức thực hiện kế hoạch có hiệu quả
Nên có đầu mối chuyên trách để điều phối các hoạt động.
+ Tổ chức sự kiện điểm nhấn, liên kết với các bên liên
quan (stakeholders):
- + Tổ chức Diễn đàn thường niên về đề tài cải cách
TTHC;
+ Tổ chức họp báo tạo điều kiện cho các bên tham gia
phát biểu
+ Hội nghị, hội thảo, giao ban;
Kênh sử dụng: sự kiện, PR, online, ấn phẩm
Tần suất: Tổ chức hàng quý hoặc tùy vào tình hình cụ thể.