Danh mục

Bài giảng Tự quản làng xã - Tống Văn Chung

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.23 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tự quản làng xã nhằm trình bày về những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác tự quản làng xã, vai trò của tự quản làng xã, quan hệ giữa tự quản làng xã với quản lý nhà nước, sự đòi hỏi của quá trình đổi mới, năng lực tự quản của dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tự quản làng xã - Tống Văn ChungTỰ QUẢN LÀNG-Xà Tống Văn ChungNỘI DUNG BÁO CÁO 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG CHÍNH Tự quản làng-xã: Chính sách của ĐảngNhững vấn đề lý luận và Nhà nước và thực tiễn Vai trò của Dân biết, dân bàn,tự quản làng-xã dân làm, dân kiểm tra Năng lực tự quảnQuan hệ: tự quản làng - xã Sự đòi hỏi của với Quản lý Nhà nước quá trình Đổi mới Truyền thống văn Đường lối, chính sách, pháphóa, quản lý của làng- luật của Đảng, và Nhà nước xã Việt Nam Truyền thống Quy chế dân chủ ở cơ sở Tự quản làng-xã Tự quản hiện nay Trong việc triển khai thực hiện phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” CÁC MÔ HÌNHCác ban tự quản và Những Tự quản trong quản lý Nhà nước trong làng-xãhoạt động chung của cộng Hoạt động tự quản trong việc thựcđồng làng-xã hiện Quy chế dân chủ• “Quy chế dân chủ ở cơ sở”• Các văn bản hướng dẫn thi hành:- Nghị quyết số 17/NQ-TW ngày 18 tháng 3 năm 2002 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn;- Nghị định của chính phủ Số 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2003 Ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã. Một số khái niệm• Khái niệm làng-xã ;Khái niệm cơ sở• Khái niệm tự quản làng-xã ;• Quy chế dân chủ ở cơ sở ;• Khái niệm tự trị• Khái niệm dân chủ• Dân chủ làng-xã• Các mối quan hệ “tự quản làng-x㔕 Già làng• Trưởng thôn Mô hình chung về các quan hệ cơ bản của hệ thống “tự quản” trong thôn làng nông thôn hiện nay Già làng Truyền thống Các làng-xã Trưởng thôn lĩnhChủ vực Triểntrương, Các ban tự quản: hoạt khaiđường lối, Ban Tự quản thôn, Ban lễchính sách, hội; Ban tang ma; Ban hoà thực động giải; Ban sản xuất ; Ban hiện Quy củapháp luật kiến thiết xây dựng; Ban chếcủa Đảng, làng- bảo vệ Các Phường/hội DCNhà nước xã CS Hệ thống chính trị cơ sở trong thôn/ làngLÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ QUẢN NỘI DUNG Tự quản từ góc nhìn xã hội học Tự quản cộng đồng và các loại hình tự quản Hương ước và luật tục – công cụ quản lý quan trọng của tự quản làng-xã truyền thống Hệ các ngôi vị trong làng-xã truyền thống Dân chủ làng-xã và mối quan hệ của đối với tự quản cộng đồng làng-xã Việt Nam truyền thống Tự quản từ góc nhìn xã hội học• Tự quản - một hiện tượng xã hội tất yếu khách quan.- Tự quản như 1 sự kiện xã hội: như là một quá trình, hiện tượng xã hội khách quan, vốn như nó nảy sinh trong quá trình tự tổ chức sống, hoạt động và sinh hoạt của các chủ thể hành động xã hộ• Sự phân biệt các khái niệm liên quan:- Tự trị,- Dân chủ- Phân quyền hành chính• Khái niệm tự quản cộng đồng: tự quản có nghĩa là cho phép các cộng đồng xã hội tự tổ chức, điều hành các công việc đời sống của mình• Dạng thức của “tự quản làng-xã” hiện nay: được thể chế hoá thành một bộ máy điều hành công việc chung của cộng đồng làng xã và có tính độc lập tương đối• Thể chế “tự quản làng-xã”nông thôn Việt Nam trong xã hội truyền thống và xã hội hiện đại: 2.2 - Tự quản cộng đồng và các loại hình tự quản Thể chế xã hộiGiá trị Mục tiêu Những Hệ các (dạng tiểu hệ thống xãxã hội xã hội nhiệm vụ vị trí hội), vận hành thực cụ thể vai trò hiện nhiệm vụ xã hội xã hội để đạt mục tiêu đặt ra.2.2 - Tự quản cộng đồng và các loại hình tự quản (tiếp)• Các tổ chức chính thức và các kiểu dạng “tự quản” trong thôn, làng, ấp, bản,… hiện nay: - Chi bộ (hay tổ ...

Tài liệu được xem nhiều: