Bài giảng Tương kỵ trong bào chế - ĐH Nguyễn Tất Thành
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 744.86 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tương kỵ trong bào chế" có nội dung trình bày về phân loại được các loại tương kỵ cơ bản trong bào chế; Phân tích và nêu được cách khắc phục, phục chế các công thức thuốc được nêu trong bài giảng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tương kỵ trong bào chế - ĐH Nguyễn Tất ThànhTƯƠNG KỴ TRONG BÀO CHẾ BM BÀO CHẾ - ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNHMỤC TIÊU■ Phân loại được các loại tương kỵ cơ bản trong bào chế■ Phân tích và nêu được cách khắc phục, ph chế các công thức thuốc được nêu trong bài giảngThuốc mỡ Methyl salicylat Methyl salicylat 10,0g Long não 8,0g Cloral hydrat 4,0g Menthol 1,0g Acid salicylic 1,0g Lanolin 20,0g Vaselin 51,0g Sáp ong 5,0gIbuprophen 10mgLactose 80mgNaHCO3 40mgAcid citric 50mgRutin 10mgHồ tinh bột 10% vđTalc 10mgMagie stearat 30mgĐịnh nghĩaTương kỵ trong bào chế (TKBC) là hiện tượng xảyra, trong điều kiện xác định, do sự tác động qua lạigiữa:■ Các hoạt chất với nhau, hoạt chất với tá dược trong cùng công thức.■ Hoạt chất hoặc tá dược với vật liệu bao bì.■ Hoạt chất trong công thức với môi trường xung quanh. làm thay đổi một phần hay hoàn toàn tính chấtlý, hoá và tác dụng điều trị của dạng bào chế.Phạm vi xem xét của TKBC■ Bảo quản thuốc và nghiên cứu tính ổn định tác động qua lại giữa hoạt chất với vật liệu bao bì, với môi trường xung quanh■ Dược lâm sàng Sự tương tác giữa các thuốc khi sử dụng phối hợp với nhau■ Sinh dược học bào chế tương kỵ ẩnPhạm vi xem xét của TKBC■ Xây dựng công thức thuốc mới, pha chế thuốc sự tương kỵ giữa hoạt chất với hoạt chất, hoạt chất với tá dược trong cùng một công thức thuốc.Tương Tương tác kỵ■ Tương kỵ: Xảy ra trong thời gian ngắn, tức thì■ Tương tác: Xảy ra chậm → Kết quả có thể thành tương kỵ.→ Không đảm bảo chất lượng.→ Giảm sinh khả dụng, không có tác dụng điều trị.Ngoại lệNhà nghiên cứu lợi dụng tương kỵ => tạo ra sản phẩm mới có tác dụng dược lý tốt hơn■ Trong dd ASA: phối hợp Na salicylat + Aspirin => acid salicylic■ Phối hợp: Na thiosulfat + HCl => lưu huỳnh mới sinh (trị ghẻ)Tính phức tạp của TKBC■ Cùng một hiện tượng xảy ra nhưng bản chất, mục đích của tương kỵ có thể khác nhau.CT1: Kẽm sulfat Kali sulfur aa 5g Glicerin Nước hoa hồng vừa đủ 100 ml (tạo tủa lưu huỳnh mới sinh để tăng hiệu quả trịliệu) không cần khắc phục tương kỵTính phức tạp của TKBCCT2: Hỗn hợp Bonain Cocain clohydrat Phenol aa 1g Mentol(tạo hỗn hợp ơtecti chảy lỏng để giúp sự hoà tan) không cần khắc phục tương kỵTính phức tạp của TKBC■ Hiện tượng tương kỵ có xảy ra hay không còn tuỳ thuộc vào một số yếu tô như độ tan, nồng độ, thời tiết lúc pha chế...CT3:Natri phenolbarbital 10 centigam tủa/mt acid Amoni clorid 5g Môi trường acid Siro cam 30 g Nước cất vừa đủ 150 ml (độ tan của phenobarbital là 1:1000) tủa không xuất hiện do lượng nước đủ để hoà tanphenobarbital dạng acid.Tính phức tạp của TKBCCT4: Cafein Natri bromid aa 0,3 g háo ẩm Natri hydrocarbonat pha chế trong điều kiện môi trường có độ ẩmthấp (thời tiết khô ráo) thì tương kỵ không xảy raTính phức tạp của TKBC■ Tương kỵ ẩn: trạng thái bên ngoài của thuốc không thay đổi nhưng tác dụng của thuốc bị thay đổi (trong công thức có các chất có tính hấp phụ mạnh, các chất diện-hoạt, các chất cao phân tử...)CT5: Phenol 1g PEG 400 10 g làm giảm hoạt tính phenol Kẽm oxyd 15 g Nước cất vđ 100 mlTính phức tạp của TKBC■ Tương kỵ xảy ra với mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào dạng bào chế: Tương kỵ hoá học xảy ra nhanh chóng trong dung dịch hơn là trong dạng thuốc rắn.Ví dụ: Vitamin C trong dung dịch tiêm bị oxy hoánhanh hơn khi ở dạng viên nén. PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴTương kỵ vật lý Tương kỵ hóa học Tương kỵ dược lý1. biến đổi thể 1. phản ứng kết tủachất2. kết tủa và phân 2. phản ứng thủylớp phân3. hấp phụ 3. phản ứng oxy hóa – khử 4. tỏa khí 5. tạo phức 6.TKHH trong các dạng thuốc rắn PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ1. Tương kỵ vật lý■ Tương kỵ vật lý gây biến đổi thể chất: Tạo thành hỗn hợp ơtecti Xảy ra khi phối hợp 2 chất trong một công thức thuốc bột theo một tỷ lệ nhất định thì điểm chảy của hỗn hợp thấp hơn điểm chảy của mỗí thành phần. Nếu điểm chảy này < nhiệt độ của môi trường: hỗn hợp bị ẩm, nhão hoặc hoá lỏng. PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ1. Tương kỵ vật lý■ Tương kỵ vật lý gây biến đổi thể chất: Tạo thành hỗn hợp ơtecti Thường gặp khi phối hợp các hoạt chất có chứa nhóm chức phenol, ceton, aldehyd với nhau theo tỷ lệ nhất định. Ví dụ:- Phenol với mentol, acid salicylic, long não.- Clor ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tương kỵ trong bào chế - ĐH Nguyễn Tất ThànhTƯƠNG KỴ TRONG BÀO CHẾ BM BÀO CHẾ - ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNHMỤC TIÊU■ Phân loại được các loại tương kỵ cơ bản trong bào chế■ Phân tích và nêu được cách khắc phục, ph chế các công thức thuốc được nêu trong bài giảngThuốc mỡ Methyl salicylat Methyl salicylat 10,0g Long não 8,0g Cloral hydrat 4,0g Menthol 1,0g Acid salicylic 1,0g Lanolin 20,0g Vaselin 51,0g Sáp ong 5,0gIbuprophen 10mgLactose 80mgNaHCO3 40mgAcid citric 50mgRutin 10mgHồ tinh bột 10% vđTalc 10mgMagie stearat 30mgĐịnh nghĩaTương kỵ trong bào chế (TKBC) là hiện tượng xảyra, trong điều kiện xác định, do sự tác động qua lạigiữa:■ Các hoạt chất với nhau, hoạt chất với tá dược trong cùng công thức.■ Hoạt chất hoặc tá dược với vật liệu bao bì.■ Hoạt chất trong công thức với môi trường xung quanh. làm thay đổi một phần hay hoàn toàn tính chấtlý, hoá và tác dụng điều trị của dạng bào chế.Phạm vi xem xét của TKBC■ Bảo quản thuốc và nghiên cứu tính ổn định tác động qua lại giữa hoạt chất với vật liệu bao bì, với môi trường xung quanh■ Dược lâm sàng Sự tương tác giữa các thuốc khi sử dụng phối hợp với nhau■ Sinh dược học bào chế tương kỵ ẩnPhạm vi xem xét của TKBC■ Xây dựng công thức thuốc mới, pha chế thuốc sự tương kỵ giữa hoạt chất với hoạt chất, hoạt chất với tá dược trong cùng một công thức thuốc.Tương Tương tác kỵ■ Tương kỵ: Xảy ra trong thời gian ngắn, tức thì■ Tương tác: Xảy ra chậm → Kết quả có thể thành tương kỵ.→ Không đảm bảo chất lượng.→ Giảm sinh khả dụng, không có tác dụng điều trị.Ngoại lệNhà nghiên cứu lợi dụng tương kỵ => tạo ra sản phẩm mới có tác dụng dược lý tốt hơn■ Trong dd ASA: phối hợp Na salicylat + Aspirin => acid salicylic■ Phối hợp: Na thiosulfat + HCl => lưu huỳnh mới sinh (trị ghẻ)Tính phức tạp của TKBC■ Cùng một hiện tượng xảy ra nhưng bản chất, mục đích của tương kỵ có thể khác nhau.CT1: Kẽm sulfat Kali sulfur aa 5g Glicerin Nước hoa hồng vừa đủ 100 ml (tạo tủa lưu huỳnh mới sinh để tăng hiệu quả trịliệu) không cần khắc phục tương kỵTính phức tạp của TKBCCT2: Hỗn hợp Bonain Cocain clohydrat Phenol aa 1g Mentol(tạo hỗn hợp ơtecti chảy lỏng để giúp sự hoà tan) không cần khắc phục tương kỵTính phức tạp của TKBC■ Hiện tượng tương kỵ có xảy ra hay không còn tuỳ thuộc vào một số yếu tô như độ tan, nồng độ, thời tiết lúc pha chế...CT3:Natri phenolbarbital 10 centigam tủa/mt acid Amoni clorid 5g Môi trường acid Siro cam 30 g Nước cất vừa đủ 150 ml (độ tan của phenobarbital là 1:1000) tủa không xuất hiện do lượng nước đủ để hoà tanphenobarbital dạng acid.Tính phức tạp của TKBCCT4: Cafein Natri bromid aa 0,3 g háo ẩm Natri hydrocarbonat pha chế trong điều kiện môi trường có độ ẩmthấp (thời tiết khô ráo) thì tương kỵ không xảy raTính phức tạp của TKBC■ Tương kỵ ẩn: trạng thái bên ngoài của thuốc không thay đổi nhưng tác dụng của thuốc bị thay đổi (trong công thức có các chất có tính hấp phụ mạnh, các chất diện-hoạt, các chất cao phân tử...)CT5: Phenol 1g PEG 400 10 g làm giảm hoạt tính phenol Kẽm oxyd 15 g Nước cất vđ 100 mlTính phức tạp của TKBC■ Tương kỵ xảy ra với mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào dạng bào chế: Tương kỵ hoá học xảy ra nhanh chóng trong dung dịch hơn là trong dạng thuốc rắn.Ví dụ: Vitamin C trong dung dịch tiêm bị oxy hoánhanh hơn khi ở dạng viên nén. PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴTương kỵ vật lý Tương kỵ hóa học Tương kỵ dược lý1. biến đổi thể 1. phản ứng kết tủachất2. kết tủa và phân 2. phản ứng thủylớp phân3. hấp phụ 3. phản ứng oxy hóa – khử 4. tỏa khí 5. tạo phức 6.TKHH trong các dạng thuốc rắn PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ1. Tương kỵ vật lý■ Tương kỵ vật lý gây biến đổi thể chất: Tạo thành hỗn hợp ơtecti Xảy ra khi phối hợp 2 chất trong một công thức thuốc bột theo một tỷ lệ nhất định thì điểm chảy của hỗn hợp thấp hơn điểm chảy của mỗí thành phần. Nếu điểm chảy này < nhiệt độ của môi trường: hỗn hợp bị ẩm, nhão hoặc hoá lỏng. PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ1. Tương kỵ vật lý■ Tương kỵ vật lý gây biến đổi thể chất: Tạo thành hỗn hợp ơtecti Thường gặp khi phối hợp các hoạt chất có chứa nhóm chức phenol, ceton, aldehyd với nhau theo tỷ lệ nhất định. Ví dụ:- Phenol với mentol, acid salicylic, long não.- Clor ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Tương kỵ trong bào chế Công thức thuốc Bảo quản thuốc Sinh dược học bào chế Phân loại tương kỵGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 146 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 139 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 137 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 76 0 0 -
40 trang 61 0 0
-
39 trang 57 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 52 0 0