Bài giảng Tương tác người máy: Chương 2 - Nhân tố máy tính trong tương tác người máy
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.92 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tương tác người máy: Chương 2 - Nhân tố máy tính trong tương tác người máy" được biên soạn với các nội dung chính bao gồm: Tổng quan; Thiết bị ra - vào; Bộ nhớ; Xử lý;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 2 - Nhân tố máy tính trong tương tác người máy Prepared by MSc Luong Manh Ba Chương II: Nhân tố Máy tính trong tương tác người máy2.1 Tổng quan2.2 Thiết bị vào2.3 Thiết bị ra2.4 Bộ nhớ2.5 Xử lýHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 74 Prepared by MSc Luong Manh Ba 2.1 Tổng quan• Máy tính là thành phần thứ 2 tham gia tương tác• Các thành phần chủ yếu: ▪ Các thiết bị vào ra: màn hình, bàn phím, máy in, loa, . . . ▪ Bộ nhớ ▪ Xử lý: tốc độ, mạng. Hình thức xử lý: lô, tương tácHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 75 Prepared by MSc Luong Manh Ba Một hệ thống máy tính tiêu biểuHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 76 Prepared by MSc Luong Manh Ba 2.2 Thiết bị vào-ra Thiết bị vào• Bàn phím• Bộ nhận dạng chữ viết tay Đặc tả đối tượng và hành động• Chuột và thiết bị định vị của tương táci) Bàn phím▪ Thiết bị vào chung▪ Bàn phím chuẩn kiểu QWERTYHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 77 Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị vào (tiếp)• Một số loại bàn phím khác: ▪ Alphabectic: phím phân bố theo thứ tự chữ cái => chậm, đào tạo lâu ▪ Dvorak: tốc độ tăng từ 10 đến 15%, giảm mệt ▪ Chord: 4 đến 5 phím. Chữ cái là tổ hợp 1 số phím. Kích thước nhỏ, học nhanh. Tuy nhiên không ưa chuộngHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 78 Thiết bị vào (tiếp) Prepared by MSc Luong Manh Ba• Bộ nhận dạng chữ viết tay:▪ Chữ viết tay là công cụ giao tiếp phổ biến▪ Thể hiện phần lớn thông tin theo cách thức tự nhiên• Chuột và thiết bị định vị▪ Mouse: phổ biến, dế dùng, gồm tấm trượt và phím (thường từ 1 đến 3 phím) -Cần không gian vật lý để di chuyển, không mỏi tay -- Con trỏ màn hình theo chiều x,y -- chuyển động chuột theo trục x,zHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 79 Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị vào (tiếp)• Một số thiết bị khác ▪ Joystick: thiết bị vào gián tiếp, điều khiển bởi chuyển động hay nhấn. Thường có phím nhấn ở trên đỉnh hay mặt trước. ▪ Trackball: giống như chuột (upside-down). Thiết bị vào gián tiếp, tốc độ nhanh, yêu cầu ít không gian và thường lắp đặt cho notebook. ▪ Touchscreen: phát hiện sự hiện diện của ngón tay hay bút trên màn hình. Là thiết bị định vị trực tiếp. Nhanh, không yêu cầu con trỏ, hợp với menu chọn. Tuy nhiên có thể gây xước màn hình, kém chính xác.HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 80 Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị vào (tiếp) ▪ Bút chì quang: Khi tiếp xúc màn hình, nó phát hiện các điểm sáng trên màn hình huỳnh quang. Là thiết bị định vị trực tiếp. Dùng để vẽ từng điểm ▪ Digitising tablet: Thiết bị gián tiếp. Có nhiều loại bảng - Resistive tablet - Magnetic tablet - Sonic tablet Độ phân giải 60 x 60, mẫu hoá với tần số từ 50 200Hz. Có thể nhập text, yêu cầu không gian. ▪ Dataglove: Thiết bị cảm ứng quang (có thể dùng 3-D) ▪ Eyegaze: Tập các đầu nhằm phát hiện và điều khiển con trỏ.HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 81 Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị ra • Màn hình (Cathode ray tube ) • Visual • Auditory • Máy in • Máy quét và nhận dạng ký tựHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 82 Prepared by MSc Luong Manh Ba Màn hình• Là thiết bị ra chuẩn của máy tính Có 3 chế độ quét khác nhau: lưới, ngẫu nhiên và trực tiếp.HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 83 Prepared by MSc Luong Manh Ba Màn hình (tiếp)• Quét lưới: là dạng phổ biến nhất, độ phân giải phổ biến là 512 x 512 và có thể đến 1192 x 980 , dạng đen trắng (đa cấp xám) hay màu• Dạng ngẫu nhiên hay véc tơ: quét theo hàng, độ phân giải có thể đạt 4096 x 4096.• Quan sát trực tiếp: tương tự như quét véc tơ, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 2 - Nhân tố máy tính trong tương tác người máy Prepared by MSc Luong Manh Ba Chương II: Nhân tố Máy tính trong tương tác người máy2.1 Tổng quan2.2 Thiết bị vào2.3 Thiết bị ra2.4 Bộ nhớ2.5 Xử lýHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 74 Prepared by MSc Luong Manh Ba 2.1 Tổng quan• Máy tính là thành phần thứ 2 tham gia tương tác• Các thành phần chủ yếu: ▪ Các thiết bị vào ra: màn hình, bàn phím, máy in, loa, . . . ▪ Bộ nhớ ▪ Xử lý: tốc độ, mạng. Hình thức xử lý: lô, tương tácHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 75 Prepared by MSc Luong Manh Ba Một hệ thống máy tính tiêu biểuHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 76 Prepared by MSc Luong Manh Ba 2.2 Thiết bị vào-ra Thiết bị vào• Bàn phím• Bộ nhận dạng chữ viết tay Đặc tả đối tượng và hành động• Chuột và thiết bị định vị của tương táci) Bàn phím▪ Thiết bị vào chung▪ Bàn phím chuẩn kiểu QWERTYHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 77 Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị vào (tiếp)• Một số loại bàn phím khác: ▪ Alphabectic: phím phân bố theo thứ tự chữ cái => chậm, đào tạo lâu ▪ Dvorak: tốc độ tăng từ 10 đến 15%, giảm mệt ▪ Chord: 4 đến 5 phím. Chữ cái là tổ hợp 1 số phím. Kích thước nhỏ, học nhanh. Tuy nhiên không ưa chuộngHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 78 Thiết bị vào (tiếp) Prepared by MSc Luong Manh Ba• Bộ nhận dạng chữ viết tay:▪ Chữ viết tay là công cụ giao tiếp phổ biến▪ Thể hiện phần lớn thông tin theo cách thức tự nhiên• Chuột và thiết bị định vị▪ Mouse: phổ biến, dế dùng, gồm tấm trượt và phím (thường từ 1 đến 3 phím) -Cần không gian vật lý để di chuyển, không mỏi tay -- Con trỏ màn hình theo chiều x,y -- chuyển động chuột theo trục x,zHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 79 Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị vào (tiếp)• Một số thiết bị khác ▪ Joystick: thiết bị vào gián tiếp, điều khiển bởi chuyển động hay nhấn. Thường có phím nhấn ở trên đỉnh hay mặt trước. ▪ Trackball: giống như chuột (upside-down). Thiết bị vào gián tiếp, tốc độ nhanh, yêu cầu ít không gian và thường lắp đặt cho notebook. ▪ Touchscreen: phát hiện sự hiện diện của ngón tay hay bút trên màn hình. Là thiết bị định vị trực tiếp. Nhanh, không yêu cầu con trỏ, hợp với menu chọn. Tuy nhiên có thể gây xước màn hình, kém chính xác.HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 80 Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị vào (tiếp) ▪ Bút chì quang: Khi tiếp xúc màn hình, nó phát hiện các điểm sáng trên màn hình huỳnh quang. Là thiết bị định vị trực tiếp. Dùng để vẽ từng điểm ▪ Digitising tablet: Thiết bị gián tiếp. Có nhiều loại bảng - Resistive tablet - Magnetic tablet - Sonic tablet Độ phân giải 60 x 60, mẫu hoá với tần số từ 50 200Hz. Có thể nhập text, yêu cầu không gian. ▪ Dataglove: Thiết bị cảm ứng quang (có thể dùng 3-D) ▪ Eyegaze: Tập các đầu nhằm phát hiện và điều khiển con trỏ.HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 81 Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị ra • Màn hình (Cathode ray tube ) • Visual • Auditory • Máy in • Máy quét và nhận dạng ký tựHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 82 Prepared by MSc Luong Manh Ba Màn hình• Là thiết bị ra chuẩn của máy tính Có 3 chế độ quét khác nhau: lưới, ngẫu nhiên và trực tiếp.HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 83 Prepared by MSc Luong Manh Ba Màn hình (tiếp)• Quét lưới: là dạng phổ biến nhất, độ phân giải phổ biến là 512 x 512 và có thể đến 1192 x 980 , dạng đen trắng (đa cấp xám) hay màu• Dạng ngẫu nhiên hay véc tơ: quét theo hàng, độ phân giải có thể đạt 4096 x 4096.• Quan sát trực tiếp: tương tự như quét véc tơ, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tương tác người máy Tương tác người máy Nhân tố máy tính trong tương tác người máy Thiết bị vào ra của máy tính Bộ nhớ máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 499 0 0
-
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 221 0 0 -
78 trang 168 3 0
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hệ điều hành: Bài 8 - Nguyễn Hồng Sơn
41 trang 44 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Chương 6: Bộ nhớ máy tính
61 trang 43 0 0 -
Giáo trình Phần cứng máy tính (Nghề: Tin học văn phòng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
80 trang 42 2 0 -
Bài giảng môn học Kiến trúc máy tính - Bộ nhớ
33 trang 40 0 0 -
Đề cương ôn tập môn học cấu trúc máy tính
50 trang 37 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính - ThS. Nguyễn Phan Trung
410 trang 36 0 0 -
92 trang 34 0 0