Danh mục

Bài giảng môn học Kiến trúc máy tính - Bộ nhớ

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.10 MB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Bộ nhớ" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về bộ nhớ, mô hình quản lý bộ nhớ, không gian bộ nhớ, phân loại bộ nhớ, cấu trúc MBR, quá trình khởi động máy tính,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Kiến trúc máy tính - Bộ nhớ Môn học: Kiến trúc máy tính • Từ trái sang phải: – Dung lượng tăng dần – Tốc độ giảm dần – Giá thành trên 1 bit giảm dần Bộ nhớ trong 2 3 4 • Mô hình phẳng (Flat Model) – Bộ nhớ là 1 không gian địa chỉ liên tục, tuyến tính (Linear Address Space) – Đoạn mã lệnh, dữ liệu và ngăn xếp đều được chứa trong không gian này. – Không gian địa chỉ được xác định địa chỉ theo byte: 0  236 – 1. 5 • Mô hình phân đoạn (Segmented Model) – Bộ nhớ được chia thành các không gian địa chỉ độc lập nhau được gọi là các đoạn (segment). – Các đoạn mã lệnh, dữ liệu và ngăn xếp chứa trong các đọan riêng biệt. – Tăng tính tin cậy của chương trình và hệ thống. 6 • Mô hình chế độ địa chỉ thực (Real – Address Mode Model) – Sử dụng mô hình bộ nhớ của vi xử lý 8086 – Sử dụng cơ chế phân đoạn bộ nhớ, không gian địa chỉ tuyến tính của các chương trình ứng dụng và hệ điều hành gồm các đoạn 64 KB – Không gian bộ nhớ tối đa là 1MB (220 byte). 7 • CPU 8086 có 20 tín hiệu địa chỉ  không gian địa chỉ là 1 MB. • CPU 80286 có 24 tín hiệu  16 MB. • CPU 80386, 80486 và Pentium có 32 tín hiệu  4 GB. • CPU Pentium Pro, Pentium II và Pentium III có 36 tín hiệu  64 GB. 8 • Bộ nhớ trong • Bộ nhớ ngoài 9 • ROM • RAM Cấu trúc vi mạch nhớ của bộ nhớ trong 10 • ROM (Read Only Memory): – PROM (Programmable ROM) – EPROM (Erasable Programmable ROM) – EAROM (Electrically Alterable ROM) – EEPROM (Electrically EPROM) hay Flash ROM • RAM (Random Access Memory): – SRAM (Static RAM) – NV RAM (Non – Volatile RAM) – RAM (Dynamic RAM) 11 12 • Một số bộ nhớ ngoài thông dụng: – Băng từ (Magnetic tape) – Đĩa từ (Magnetic disk) – Đĩa quang (Optical disk) – Flash disk 13 14 15 16 17 • Digital Video Disk: chỉ dùng trên ổ đĩa xem video • Ghi 1 hoặc 2 mặt, mỗi mặt có 1 (single layer) hoặc 2 lớp (double layer) • Thông dụng: 4.7 GB/lớp 18 19 20

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: