Danh mục

Bài giảng Ứng dụng Excel tài chính và thẩm định dự án - Ths. Phạm Thanh An

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 981.30 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (132 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Ứng dụng Excel tài chính và thẩm định dự án nhằm trình bày về các nội dung: kỹ thuật chiết khấu dòng tiền, các chỉ tiêu thẩm định dự án, lạm phát và đánh giá dự án, suất chiết khấu, các quan điểm đánh giá dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ứng dụng Excel tài chính và thẩm định dự án - Ths. Phạm Thanh An BÀI 3:Ứng dụng Excel tài chính và thẩm định dự án Ths. Phạm Thanh An Trung tâm Tin học – ĐH Ngân hàng TP.HCM LOGO NỘI DUNG TRÌNH BÀY1. KỸ THUẬT CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN2. CÁC CHỈ TIÊU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN3. LẠM PHÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN4. SUẤT CHIẾT KHẤU5. CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN1. KỸ THUẬT CHIẾT KHẤUDÒNG TIỀN NỘI DUNGGiá trị tương laiGiá trị hiện tạiGiá trị tương lai của loạt tiền đềuGiá trị hiện tại của loạt tiền đềuGiá trị hiện tại của loạt tiền đều vô tậnLãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tếLịch trả nợ TÍNH THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆMột đồng tiền có giá trị khác nhau tại hai thời điểm khác nhau  Khoảng cách càng dài sự khác biệt càng lớn  Cơ hội sinh lời càng cao sự khác biệt càng lớnBa nguyên nhân:  Chi phí cơ hội của tiền  Tính lạm phát  Tính rủi ro CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA TIỀNĐồng tiền luôn có cơ hội sinh lờiViệc sử dụng đồng tiền yêu cầu ta phải lựa chọn:  Đầu tư chứng khoán, hay  Đầu tư bất động sản, nhưng  Không thể cả haiĐó chính là chi phí cơ hội của tiền TÍNH LẠM PHÁTTính lạm phát hay còn gọi là sự mất giá của đồng tiền:  Cách đây 3 năm, 1 ổ bánh mì thịt giá 2,000Đ  Bây giờ, 1 ổ bánh mì như thế giá 8,000Đ TÍNH RỦI ROMột điều chắc chắn ở tương lai là ... không có gì chắc chắn cảLuôn luôn có rủi ro, rủi ro càng cao thì kết quả thu về (nếu có) càng lớnLợi nhuận càng lớn, rủi ro càng nhiềuVới 100 triệu, bạn sẽ:  Đầu tư tất cả vào 1 loại cổ phiếu trong vòng 1 năm, với kỳ vọng gấp đôi số tiền này  Mua trái phiếu chính phủ, với lãi suất 10% năm CÁC KỸ THUẬT CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀNGiá trị tương laiGiá trị hiện tạiGiá trị tương lai của một loạt tiền đều nhauGiá trị hiện tại của một loạt tiền đều nhauQuan hệ giữa giá trị hiện tại và giá trị tương lai của các dòng ngân lưuGiá trị hiện tại của dòng tiền đều vô tậnLịch trả nợ GIÁ TRỊ TƯƠNG LAIĐịnh nghĩa:  Giá trị của số tiền thu nhập được trong tương lai từ một khoản đầu tư ngày hôm nayVí dụ:  Nếu gửi vào ngân hàng 100 triệu với lãi suất 10% năm, sau một năm bạn sẽ có bao nhiêu tiền? GIÁ TRỊ TƯƠNG LAIĐáp án:  Tiền gốc cộng tiền lãi (ký hiệu FV1) sau năm 1: • FV1 = 100 + 100*10% = 100*(1 + 10%) = 110  Tiền gốc cộng tiền lãi (ký hiệu FV2) sau năm 2: • FV2 = FV1 + FV1*10% = FV1*(1 + 10%) = 100*(1 + 10%)2 = 121 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAITổng quát:  Gửi số tiền P với lãi suất i%, sau n năm, số tiền có được là: n FVn  P  (1  i %)GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI Xem S1_FV GIÁ TRỊ HIỆN TẠIĐịnh nghĩa:  Giá trị ngày hôm nay của số tiền sẽ thu được trong tương laiVí dụ:  Tôi cần phải gửi một số tiền là bao nhiêu để sau 2 năm có được 121 (triệu), biết lãi suất tiền gửi là 10% năm? GIÁ TRỊ HIỆN TẠIĐáp án:  Để sau năm 2 có 121 (triệu) thì sau năm 1 bạn phải có: 121 PV1   110 (1  10%)  Để sau năm 1 có 110 (triệu) thì hiện tại bạn phải có: 110 PV   100 (1  10%) GIÁ TRỊ HIỆN TẠITổng quát:  Để sau n năm thu được khoản tiền FV với lãi suất i% năm, bây giờ bạn phải có: FV PV  n (1  i )GIÁ TRỊ HIỆN TẠI Xem S1_PV GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT LOẠT TIỀN ĐỀU NHAUĐịnh nghĩa:  Tổng các giá trị tương lai của số tiền đơn giống nhau trong nhiều kỳ liên tiếpVí dụ:  Mỗi năm tôi gửi tiết kiệm 50 triệu. Sau 5 năm tôi có được bao nhiêu tiền trong ngân hàng? GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT LOẠT TIỀN ĐỀU NHAUĐáp án:  Sau năm 1, tôi có 5+5*10%=5.5  Sau năm 2, tôi có (5.5+5)+(5.5+5)*10%=11.55  Sau năm 3, tôi có (11.55+5)+(11.55+5)*10%  ... GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT LOẠT TIỀN ĐỀU NHAUTổng quát:  Cứ mỗi kỳ gửi tiết kiệm số tiền A với lãi suất r. Sau n kỳ số tiền có được là: n (1  r )  1 FV  A  r ...

Tài liệu được xem nhiều: