Bài giảng Ứng dụng tin học trong kinh tế và quản trị kinh doanh
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.09 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ứng dụng tin học trong kinh tế và quản trị kinh doanh nhằm khai thác một số công cụ chuyên dùng trong các phần mềm; vận dụng các công cụ của tin học trong phân tích dữ liệu, lập kế hoạch và chạy các mô hình ứng dụng trong ngành; nâng cao kỹ năng sử dụng tin học phục vụ cho công việc chuyên dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ứng dụng tin học trong kinh tế và quản trị kinh doanh ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH Mục đích: 1. Khai thác một số Công cụ chuyên dùng trong các phần mềm … 2. Vận dụng các công cụ của tin học trong phân tích dữ liệu, lập kế hoạch và chạy các mô hình ứng dụng trong ngành 3. Nâng cao kỹ năng sử dụng tin học phục vụ cho công việc chuyên dụng 1 Nội dung 1. ứng dụng SPSS trong tổng hợp và phân tích dữ liệu; 2. ứng dụng EXCEL trong lập và đánh giá dự án đầu tư, xác định phương án tối ưu 3. ứng dụng Powerpoint trong thuyết trình các báo cáo 2 Yêu cầu đối với học viên 1. Có kiến thức của tin học… 2. Kiến thức chuyên ngành… 3. Tự học, nghiên cứu và sáng tạo đẻ nâng cao trình độ… 4. Sử dụng vào chuyên ngành… 3 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SPSS TRONG KINH TẾ - XÃ HỘI Tài liệu tham khảo: 2. SPSS Base 8.0 – Application Guide (Tác giả nước ngoài) 3. ứng dụng SPSS for Windows để xử lý và phân tích dữ kiện nghiên cứu. NXB khoa học & kỹ thuật 1997 4. SPSS 8.0 – 9.0 ứng dụng trong phân tích dữ liệu quản trị kinh doanh và khoa học tự nhiên – xã hội. NXB GTVT 2000 5. ứng dụng SPSS FOR Windows để xử lý & phân tích dữ kiện nghiên cứu( Võ Văn Huy và cộng sự)- NHà xuất bản khoa học kỹ thuật 4 KHAI THÁC PHẦN MỀM SPSS Nội dung: I. Tổng quan về SPSS II. Nhập dữ liệu III. Thống kê mô tả, tính toán các chỉ tiêu IV. Phân tích phương sai V. Phân tích Hồi quy VI. Xử lý dữ liệu khác 5 I. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM SPSS 1.1. SPSS là gì ? Phần mềm SPSS: viết tắt của Statistical Products for the Social Services. Trước đây chạy dưới môi trường DOS, từ Vesion 7.0 chạy được trên Windows, hiện nay đã có phiên bản 15.0 http://www.spss.com Cài đặt phần mềm SPSS: + Lưu ý đến license hoặc cdkey. Giao diện SPSS trong Windows: (Hình sau) 6 Giao diện phần mềm SPSS trong windows 7 Các bộ phận của SPSS + SPSS Professional Statistics: Cung cấp dữ liệu dạng không thích hợp với mô hình tuyến tính + SPSS Advanced Statistics: áp dụng cho nghiên cứu sinh học và thí nghiệm + SPSS Tables: Xây dựng các báo cáo dạng biểu và các trình bày của dữ liệu đa dạng + SPSS Trends: Thực hiện phép dự đoán và phân tích dãy số thời gian. 8 Các loại cửa sổ của SPSS + Data Editor (Hiệu đính dữ liệu): Thể hiện nội dung tệp dữ liệu hiện hành + Viewer (Xem): Được mở ra tự động lần đầu để chứa kết quả, bảng biểu + Draft: Chỉ có văn bản được thể hiện + Pivot Table Editor (Hiệu đính bảng trụ): Sửa đổi trong bảng trụ kết quả + Chart Editor (Hiệu đính đồ thị): + Syntax Editor (Hiệu đính cú pháp): Lưu các mã lệnh, có thể sửa chữa được. + Text Output Editor (Hiệu đính văn bản đầu ra). + Script Editor (Tự động hoá): Dùng cho lập trình nhỏ 9 Các của sổ của SPSS Menu Bar: 10 trình đơn chính, đặc biệt là option trong Edit và font trong View Có thể tự tạo ra một menu cho chính mình nhờ công cụ Utilities...Menu Editor... Thanh công cụ ( Toolbar): có thể được thay đổi bằng view...Toolbar, thêm vào bớt đi tuỳ ý. Thanh tình trạng (Status bar): Các hộp thoại Di chuyển con trỏ trong tệp dữ liệu hiện hành: dùng chuột hoặc bàn phím (các phím mũi tên, Page up, Page down) + Về đầu tệp: Ctrl + home + Về cuối tệp: Ctrl + end + Về đầu Case: home + Về cuối Case: end 10 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM SPSS Chèn thêm biến, trường: bôi đen 1 dòng hoặc cột, bấm phải chuột và chọn insert case hoặc insert variable. Có thể sử dụng các thanh công cụ như word excel Xoá biến, trường, tương tự, chọn clear hoặc phím Delete trên bàn phím. Dữ liệu dạng text luôn lệch về trái, dữ liệu số luôn lệch về phải. 11 Một số thuật ngữ thường dùng trong SPSS 1. Case (trường hợp, quan sát) 2. Khái niệm về biến: Chính là đại diện cho một chỉ tiêu, một đại lượng nào đó, được ký hiệu bằng một tên ngắn gọn, có thể tham gia vào quá trình tính toán, lưu trữ, có thể nhận nhiều giá trị khác nhau. Trong SPSS, biến được quy định bắt đầu bằng 8 ký tự (độ dài tối đa) Đặt tên biến, Nhãn của biến , Giá trị biến, biến định tính, định lượng 3. Các loại thang đo cho biến + Thang đo định danh (Norminal): biểu hiện cùng loại của tiêu thức. Ví dụ giới tính, + Thang đo thứ bậc (Ordinal): là thang đo định danh nhưng có phân ra thứ bậc cao thấp. Ví dụ Huân chương hạng 1, 2, 3. + Thang đo khoảng (interval): Là thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau, có thể đánh giá sự khác biệt giữa các biến. + Thang đo tỷ lệ (Ratio- Scale): Để đo lường các biểu hiện của tiêu thức như các đơn vị vật lý thông thường 12 BIẾN TRONG SPSS Biến định tính: Là những biến thường sử dụng thang đo là định danh Nếu có mã hoá bằng số thì việc áp dụng các phép tính số học là không có ý nghĩa. Thường nhận ít giá trị Ví dụ:... Biến định lượng Là những biến có thể lượng hoá, có thể thang đo khoảng hoặc thang đo tỷ lệ Thường nhận nhiều giá trị Có thể áp dụng các tính toán, đặc biệt là các chỉ tiêu thống kê mô tả Quan hệ giữa các biến định tính: ví dụ Dân tộc và trình độ hiểu biết... Quan hệ giữa các biến định lượng: thường là khá phổ biến, ví dụ Quan hệ giữa biến định tính & định lượng: ví dụ trình độ và thu nhập... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ứng dụng tin học trong kinh tế và quản trị kinh doanh ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH Mục đích: 1. Khai thác một số Công cụ chuyên dùng trong các phần mềm … 2. Vận dụng các công cụ của tin học trong phân tích dữ liệu, lập kế hoạch và chạy các mô hình ứng dụng trong ngành 3. Nâng cao kỹ năng sử dụng tin học phục vụ cho công việc chuyên dụng 1 Nội dung 1. ứng dụng SPSS trong tổng hợp và phân tích dữ liệu; 2. ứng dụng EXCEL trong lập và đánh giá dự án đầu tư, xác định phương án tối ưu 3. ứng dụng Powerpoint trong thuyết trình các báo cáo 2 Yêu cầu đối với học viên 1. Có kiến thức của tin học… 2. Kiến thức chuyên ngành… 3. Tự học, nghiên cứu và sáng tạo đẻ nâng cao trình độ… 4. Sử dụng vào chuyên ngành… 3 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SPSS TRONG KINH TẾ - XÃ HỘI Tài liệu tham khảo: 2. SPSS Base 8.0 – Application Guide (Tác giả nước ngoài) 3. ứng dụng SPSS for Windows để xử lý và phân tích dữ kiện nghiên cứu. NXB khoa học & kỹ thuật 1997 4. SPSS 8.0 – 9.0 ứng dụng trong phân tích dữ liệu quản trị kinh doanh và khoa học tự nhiên – xã hội. NXB GTVT 2000 5. ứng dụng SPSS FOR Windows để xử lý & phân tích dữ kiện nghiên cứu( Võ Văn Huy và cộng sự)- NHà xuất bản khoa học kỹ thuật 4 KHAI THÁC PHẦN MỀM SPSS Nội dung: I. Tổng quan về SPSS II. Nhập dữ liệu III. Thống kê mô tả, tính toán các chỉ tiêu IV. Phân tích phương sai V. Phân tích Hồi quy VI. Xử lý dữ liệu khác 5 I. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM SPSS 1.1. SPSS là gì ? Phần mềm SPSS: viết tắt của Statistical Products for the Social Services. Trước đây chạy dưới môi trường DOS, từ Vesion 7.0 chạy được trên Windows, hiện nay đã có phiên bản 15.0 http://www.spss.com Cài đặt phần mềm SPSS: + Lưu ý đến license hoặc cdkey. Giao diện SPSS trong Windows: (Hình sau) 6 Giao diện phần mềm SPSS trong windows 7 Các bộ phận của SPSS + SPSS Professional Statistics: Cung cấp dữ liệu dạng không thích hợp với mô hình tuyến tính + SPSS Advanced Statistics: áp dụng cho nghiên cứu sinh học và thí nghiệm + SPSS Tables: Xây dựng các báo cáo dạng biểu và các trình bày của dữ liệu đa dạng + SPSS Trends: Thực hiện phép dự đoán và phân tích dãy số thời gian. 8 Các loại cửa sổ của SPSS + Data Editor (Hiệu đính dữ liệu): Thể hiện nội dung tệp dữ liệu hiện hành + Viewer (Xem): Được mở ra tự động lần đầu để chứa kết quả, bảng biểu + Draft: Chỉ có văn bản được thể hiện + Pivot Table Editor (Hiệu đính bảng trụ): Sửa đổi trong bảng trụ kết quả + Chart Editor (Hiệu đính đồ thị): + Syntax Editor (Hiệu đính cú pháp): Lưu các mã lệnh, có thể sửa chữa được. + Text Output Editor (Hiệu đính văn bản đầu ra). + Script Editor (Tự động hoá): Dùng cho lập trình nhỏ 9 Các của sổ của SPSS Menu Bar: 10 trình đơn chính, đặc biệt là option trong Edit và font trong View Có thể tự tạo ra một menu cho chính mình nhờ công cụ Utilities...Menu Editor... Thanh công cụ ( Toolbar): có thể được thay đổi bằng view...Toolbar, thêm vào bớt đi tuỳ ý. Thanh tình trạng (Status bar): Các hộp thoại Di chuyển con trỏ trong tệp dữ liệu hiện hành: dùng chuột hoặc bàn phím (các phím mũi tên, Page up, Page down) + Về đầu tệp: Ctrl + home + Về cuối tệp: Ctrl + end + Về đầu Case: home + Về cuối Case: end 10 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM SPSS Chèn thêm biến, trường: bôi đen 1 dòng hoặc cột, bấm phải chuột và chọn insert case hoặc insert variable. Có thể sử dụng các thanh công cụ như word excel Xoá biến, trường, tương tự, chọn clear hoặc phím Delete trên bàn phím. Dữ liệu dạng text luôn lệch về trái, dữ liệu số luôn lệch về phải. 11 Một số thuật ngữ thường dùng trong SPSS 1. Case (trường hợp, quan sát) 2. Khái niệm về biến: Chính là đại diện cho một chỉ tiêu, một đại lượng nào đó, được ký hiệu bằng một tên ngắn gọn, có thể tham gia vào quá trình tính toán, lưu trữ, có thể nhận nhiều giá trị khác nhau. Trong SPSS, biến được quy định bắt đầu bằng 8 ký tự (độ dài tối đa) Đặt tên biến, Nhãn của biến , Giá trị biến, biến định tính, định lượng 3. Các loại thang đo cho biến + Thang đo định danh (Norminal): biểu hiện cùng loại của tiêu thức. Ví dụ giới tính, + Thang đo thứ bậc (Ordinal): là thang đo định danh nhưng có phân ra thứ bậc cao thấp. Ví dụ Huân chương hạng 1, 2, 3. + Thang đo khoảng (interval): Là thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau, có thể đánh giá sự khác biệt giữa các biến. + Thang đo tỷ lệ (Ratio- Scale): Để đo lường các biểu hiện của tiêu thức như các đơn vị vật lý thông thường 12 BIẾN TRONG SPSS Biến định tính: Là những biến thường sử dụng thang đo là định danh Nếu có mã hoá bằng số thì việc áp dụng các phép tính số học là không có ý nghĩa. Thường nhận ít giá trị Ví dụ:... Biến định lượng Là những biến có thể lượng hoá, có thể thang đo khoảng hoặc thang đo tỷ lệ Thường nhận nhiều giá trị Có thể áp dụng các tính toán, đặc biệt là các chỉ tiêu thống kê mô tả Quan hệ giữa các biến định tính: ví dụ Dân tộc và trình độ hiểu biết... Quan hệ giữa các biến định lượng: thường là khá phổ biến, ví dụ Quan hệ giữa biến định tính & định lượng: ví dụ trình độ và thu nhập... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Ứng dụng tin học trong kinh tế Tin học trong quản trị kinh doanh Công cụ tin học Phân tích dữ liệu Lập kế hoạch kinh doanhTài liệu liên quan:
-
99 trang 412 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 356 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 331 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 trang 254 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0