Bài giảng Vai trò của thuốc kháng thụ thể vasopressin ở bệnh nhân suy tim sung huyết có hạ natri máu - PGS.TS Nguyễn Tá Đông
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.93 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vai trò của thuốc kháng thụ thể vasopressin ở bệnh nhân suy tim sung huyết có hạ natri máu do PGS.TS Nguyễn Tá Đông trình bày các nội dung chính sau: Thuốc kháng thụ thể Vasopressin; Kháng thụ thể Vasopressin; Hiệu quả cải thiện triệu chứng sung huyết và hạ natri máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vai trò của thuốc kháng thụ thể vasopressin ở bệnh nhân suy tim sung huyết có hạ natri máu - PGS.TS Nguyễn Tá Đông VAI TRÒ CỦA THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM SUNG HUYẾT CÓ HẠ NATRI MÁU PGS.TS Nguyễn Tá Đông Trung tâm tim mạch - Bệnh viện trung ương Huế NỘI DUNG • THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN * Cơ chế tác dụng * So sánh với thuốc lợi tiểu diuretic * Cách sử dụng và chỉnh liều * Hiệu quả cải thiện triệu chứng sung huyết và hạ natri máu ở bệnh nhân suy tim mà không gây rối loạn điện giải, không tăng hoạt TK-TD và không giảm chức năng thận. Kháng thụ thể Vasopressin (Tolvaptan): Thuốc lợi tiểu Aquaretic - thanh thải nước tự do Thùy trước tuyến yên Giải phóng ACTH và β-endorphins Ống góp thận Hấp thu nước tự do Cơ trơn mạch máu Giải phóng vWF và yếu tố VIII Tolvaptan ( Samsca®): Vị trí tác dụng Ống góp Mạch thẳng Tolvaptan X NỘI DUNG • THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN * Cơ chế tác dụng * So sánh với thuốc lợi tiểu natriuretic * Cách sử dụng và chỉnh liều * Hiệu quả cải thiện triệu chứng sung huyết và hạ natri máu ở bệnh nhân suy tim mà không gây rối loạn điện giải, không tăng hoạt TK-TD và không giảm chức năng thận. DIURESIS - lợi tiểu bao gồm cả nước và chất điện giải Sự thải nước và chất điện giải – làm giảm lưu lượng dịch nội mạch => giảm thể tích tuần hoàn hiệu quả => kích thích hoạt hoá hệ thần kinh giao cảm / hệ RAAS AQUARESIS - Lợi tiểu thanh thải nước tự do Sự thải nước tự do– tăng nồng độ Natri máu => tăng độ thẩm thấu máu => Sự di chuyển của nước theo áp lực thẩm thấu vào trong khoang nội mạch => Không dẫn đến giảm thể tích nội mạch => không kích hoạt sự thay đổi chức năng thận, cũng như không kích hoạt hệ huyết động Nội mạch 5% So sánh Samsca® (tolvaptan) và thuốc lợi tiểu NỘI DUNG • THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN * Cơ chế tác dụng * So sánh với thuốc lợi tiểu natriuretic * Cách sử dụng và chỉnh liều * Hiệu quả cải thiện triệu chứng sung huyết và hạ natri máu ở bệnh nhân suy tim mà không gây rối loạn điện giải, không tăng hoạt TK-TD và không giảm chức năng thận. SAMSCA (tolvaptan): Các khuyến cáo điều trị ESC 2016 - Hướng dẫn về chẩn đoán, điều trị suy tim cấp và mạn tính “Thuốc đối kháng Vasopressin như Tolvaptan giúp ngăn chặn tác động của arginine vasopressin (AVP) tại thụ thể V2/ống góp thận và thúc đẩy lợi tiểu thải nước tự do. Tolvaptan có thể được sử dụng để điều trị BN có quá tải thể tích và hạ Natri máu đề kháng (tác dụng phụ: khát và mất dịch, tiểu láu).” European Heart Journal (2016) 37, 2129–2200 ACCF/AHA 2013 - Hướng dẫn Điều trị Suy tim “Ở các BN nhập viện với quá tải thể tích, bao gồm suy tim, có hạ Natri máu nghiêm trọng kéo dài và có nguy cơ hoặc triệu chứng nhận thức mặc dù đã hạn chế dịch và tối ưu hóa điều trị, thuốc đối kháng Vasopressin có thể được cân nhắc dùng ngắn hạn để cải thiện nồng độ Natri máu. (Khuyến cáo Mức IIb, Mức bằng chứng B) Circulation. 2013;128:e240-e327 Hướng dẫn điều trị Suy tim Cấp và Mạn của Hội Tim mạch Canada 2012 “Tolvaptan có thể cân nhắc chỉ định cho các BN hạ Natri máu có triệu chứng hoặc hạ Natri máu nặng (Phân nhóm ngẫu nhiên và bắt đầu chỉnh liều* Điều chỉnh liều đến ngày thứ 4 30 mg/ngày sau đó 60 mg/ngày nếu cần >145 mEq/L, hoặc >12 mEq/L trong 24 giờ đầu hoặc, >8 mEq/L trong 8 giờ vào ngày đầu tiên . Theo dõi Sàng lọc Giai đoạn điều trị tính an toàn ≤48 giờ (Tối thiểu 60 ngày - trung bình 9,9 tháng) 14 ngày + Điều trị chuẩn (n=2,072) Nhập viện do suy tim tiến triển xấu (n=4,202) Giả dược 1 lần/ngày + Điều trị chuẩn (n=2,061 Thăm khám mỗi ngày cho đến ngày thứ 7 hoặc xuất viện Phân nhóm ngẫu nhiên Tử vong (n=4,133) (tolvaptan (n=537), placebo (n=543)) NỘI DUNG • THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN * Cơ chế tác dụng * So sánh với thuốc lợi tiểu na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vai trò của thuốc kháng thụ thể vasopressin ở bệnh nhân suy tim sung huyết có hạ natri máu - PGS.TS Nguyễn Tá Đông VAI TRÒ CỦA THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM SUNG HUYẾT CÓ HẠ NATRI MÁU PGS.TS Nguyễn Tá Đông Trung tâm tim mạch - Bệnh viện trung ương Huế NỘI DUNG • THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN * Cơ chế tác dụng * So sánh với thuốc lợi tiểu diuretic * Cách sử dụng và chỉnh liều * Hiệu quả cải thiện triệu chứng sung huyết và hạ natri máu ở bệnh nhân suy tim mà không gây rối loạn điện giải, không tăng hoạt TK-TD và không giảm chức năng thận. Kháng thụ thể Vasopressin (Tolvaptan): Thuốc lợi tiểu Aquaretic - thanh thải nước tự do Thùy trước tuyến yên Giải phóng ACTH và β-endorphins Ống góp thận Hấp thu nước tự do Cơ trơn mạch máu Giải phóng vWF và yếu tố VIII Tolvaptan ( Samsca®): Vị trí tác dụng Ống góp Mạch thẳng Tolvaptan X NỘI DUNG • THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN * Cơ chế tác dụng * So sánh với thuốc lợi tiểu natriuretic * Cách sử dụng và chỉnh liều * Hiệu quả cải thiện triệu chứng sung huyết và hạ natri máu ở bệnh nhân suy tim mà không gây rối loạn điện giải, không tăng hoạt TK-TD và không giảm chức năng thận. DIURESIS - lợi tiểu bao gồm cả nước và chất điện giải Sự thải nước và chất điện giải – làm giảm lưu lượng dịch nội mạch => giảm thể tích tuần hoàn hiệu quả => kích thích hoạt hoá hệ thần kinh giao cảm / hệ RAAS AQUARESIS - Lợi tiểu thanh thải nước tự do Sự thải nước tự do– tăng nồng độ Natri máu => tăng độ thẩm thấu máu => Sự di chuyển của nước theo áp lực thẩm thấu vào trong khoang nội mạch => Không dẫn đến giảm thể tích nội mạch => không kích hoạt sự thay đổi chức năng thận, cũng như không kích hoạt hệ huyết động Nội mạch 5% So sánh Samsca® (tolvaptan) và thuốc lợi tiểu NỘI DUNG • THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN * Cơ chế tác dụng * So sánh với thuốc lợi tiểu natriuretic * Cách sử dụng và chỉnh liều * Hiệu quả cải thiện triệu chứng sung huyết và hạ natri máu ở bệnh nhân suy tim mà không gây rối loạn điện giải, không tăng hoạt TK-TD và không giảm chức năng thận. SAMSCA (tolvaptan): Các khuyến cáo điều trị ESC 2016 - Hướng dẫn về chẩn đoán, điều trị suy tim cấp và mạn tính “Thuốc đối kháng Vasopressin như Tolvaptan giúp ngăn chặn tác động của arginine vasopressin (AVP) tại thụ thể V2/ống góp thận và thúc đẩy lợi tiểu thải nước tự do. Tolvaptan có thể được sử dụng để điều trị BN có quá tải thể tích và hạ Natri máu đề kháng (tác dụng phụ: khát và mất dịch, tiểu láu).” European Heart Journal (2016) 37, 2129–2200 ACCF/AHA 2013 - Hướng dẫn Điều trị Suy tim “Ở các BN nhập viện với quá tải thể tích, bao gồm suy tim, có hạ Natri máu nghiêm trọng kéo dài và có nguy cơ hoặc triệu chứng nhận thức mặc dù đã hạn chế dịch và tối ưu hóa điều trị, thuốc đối kháng Vasopressin có thể được cân nhắc dùng ngắn hạn để cải thiện nồng độ Natri máu. (Khuyến cáo Mức IIb, Mức bằng chứng B) Circulation. 2013;128:e240-e327 Hướng dẫn điều trị Suy tim Cấp và Mạn của Hội Tim mạch Canada 2012 “Tolvaptan có thể cân nhắc chỉ định cho các BN hạ Natri máu có triệu chứng hoặc hạ Natri máu nặng (Phân nhóm ngẫu nhiên và bắt đầu chỉnh liều* Điều chỉnh liều đến ngày thứ 4 30 mg/ngày sau đó 60 mg/ngày nếu cần >145 mEq/L, hoặc >12 mEq/L trong 24 giờ đầu hoặc, >8 mEq/L trong 8 giờ vào ngày đầu tiên . Theo dõi Sàng lọc Giai đoạn điều trị tính an toàn ≤48 giờ (Tối thiểu 60 ngày - trung bình 9,9 tháng) 14 ngày + Điều trị chuẩn (n=2,072) Nhập viện do suy tim tiến triển xấu (n=4,202) Giả dược 1 lần/ngày + Điều trị chuẩn (n=2,061 Thăm khám mỗi ngày cho đến ngày thứ 7 hoặc xuất viện Phân nhóm ngẫu nhiên Tử vong (n=4,133) (tolvaptan (n=537), placebo (n=543)) NỘI DUNG • THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN * Cơ chế tác dụng * So sánh với thuốc lợi tiểu na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học Thuốc kháng thụ thể vasopressin Suy tim sung huyết Hạ natri máu Rối loạn điện giảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 167 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 100 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0