Thông tin tài liệu:
Bài giảng Valve – Pumps: Chương 2 - Hệ thống bơm trình bày 3 nội dung chính về nguyên lý hoạt động chung của Bơm – Máy nén, nguyên lý thể tích được ứng dụng để thiết kế và chế tạo bơm và máy nén, phân loại máy bơm, các thông số cơ bản của máy bơm: bơm piston; bơm bánh răng; bơm trục vít; bơm lý tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Valve – Pumps: Chương 2 - Hệ thống bơm Bài giảng: Valve – Pumps CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG BƠMTh.S Dương Viết Cường 1 BM. Lọc - Hóa dầu CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG BƠMBM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 2 2.1 Nguyên lý hoạt động chung của Bơm – Máy nén Nguyên lý thể tích được ứng dụng để thiết kế và chế tạo bơm và máy nén. Đối với bơm thì lưu thế là các chất lỏng, còn đối với máy nén thì lưu thể là các chất khí hay hơi. Nguyên lý chính của máy là tạo ra một dung tích thay đổi từ nhỏ đến lớn và ngược lại Khi dung tích của máy từ giá trị bằng không tăng dần đến giá trị lớn nhất có thể được là quá trình hút lưu thể. Khi dung tích giảm dần về giá trị không là quá trình nén và đẩy lưu thể. Cứ một lần hút và đẩy, máy vận chuyển được một lưu lượng lưu thể nhất định. Dung tích này phụ thuộc vào cấu tạo và vòng quay của máy cũng như tính chất và áp lực của lưu thể. Trong quá trình máy hoạt động sự thay đổi trạng thái của lưu thể luôn tuân theo định luật sau đây: PV= const và PVk = const (k = 1,4)BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 3 2.2 PHÂN LOẠI MÁY BƠM Theo nguyên lý làm việc bơm được chia làm hai loại: Bơm thể ch và bơm động học.• Bơm thể ch thực hiện quá nh hút đẩy chất lỏng ra khỏi bơm do thay đổi thể ch của không gian làm việc nhờ một bộ phận chuyển động tịnh ến (pi ông) hoặc quay (rôto), do đó thế năng và áp suất chất lỏng tăng lên. Loại này gồm có bơm pi ông, bơm rôto (bơm răng khí, bơm cánh trượt, bơm trục vít)• Bơm động học hút và đẩy chất lỏng, như vậy làm tăng áp suất chất lỏng do cung cấp động lượng nhờ va đập của các cánh (bơm ly tâm, bơm hướng trục) hoặc nhờ ma sats của tác nhân làm việc (bơm xoáy lốc bơm a, bơm trục vít…) hoặc nhờ tác dụng của trường điện từ (bơm điện từ) hoặc các trường lực khác.BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 4 2.3 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM• 1. Năng suất (lưu lượng) Năng suất của bơm là thể ch chất lỏng mà bơm cung cấp vào ống trong một đơn vị thời gian. Lưu lượng được ký hiệu là Q và thường đo bằng m3/s; l/s, m3/h.• 2. Công suất bơm Công suất của bơm là công suất êu hao để tạo ra lưu lượng Q và chiều cao áp lực H. Công suất hữu ích: là năng lượng mà bơm tiêu tốn để tăng áp cho chất lỏng: N hi .g.H.QBM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 5 Công suất trên trục của bơm: Là phần công suất bù cho phần năng lượng tổn thất do ma sát ở trục, đặc trưng bởi hệ số hữu ích: N hi .g.H.Q N tr b b Công suất của động cơ: Động cơ tiêu tốn năng lượng lớn hơn bơm vì năng lượng được truyền từ động cơ đến bơm một phần bị tổn thất do quá trình là việc của động cơ, sự truyền động giữa trục động cơ và bơm, do ma sát trên trục: N tr .g.H.Q N N đc hi tr .đc đc .tr .b BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 6 2.3 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM• 3. Chiều cao áp lực hay áp suất toàn phần của bơm Chiều cao áp lực là lượng tăng năng lượng riêng của chất lỏng khi đi từ miệng hút đến miệng đẩy của bơm và thường được nh bằng mét cột chất lỏng (đôi khi cũng được nh bằng mét cột nước) và được ký hiệu là H. p2 p1 v2 v1 2 H z1 z2 hth htd 2 Trong đó: .g 2.g z1 – chiều cao hút, m z2 – Chiều cao đẩy, m p2, p1 - áp suất ở thùng phía đẩy và thùng vá hút N/m; là hiệu psuất áp suất ở hai đầu ống, là khối p .g 2 1 lượng riêng của chất lỏng (kg/m3) hth, htd ,- trở lực thuỷ lực trong ống hút và trong ống đẩy.BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 7 2.3 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM Trong đó: v2 1.l 1 v2 2 .l 2 hth h ( 2g d1 h ) htd 2g( d d ) d 2 vh, vd - vận tốc chất lỏng trong ống hút và ống đẩy ...