Danh mục

Bài giảng Vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 653.37 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (100 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển nhằm trình bày các nội dung chính: giới thiệu về vận tải đường biển, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển, ưu và nhược điểm của vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển MODULE 3VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂNI. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển1.1. Ưu điểm- Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất lớn- Vận tải đường biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hếtcác loại hàng hoá và đặc biệt là hàng hoá cồng kềnh, hàngsiêu trường, siêu nặng, hàng rời có khối lượng lớn nhưnggiá trị không cao- Hầu hết các tuyến đường vận tải đường biển đều là cáctuyến đường giao thông tự nhiên.- Giá thành vận tải đường biển rất thấp ( chỉ cao hơn vận tảiđường ống).1.2. Nhược điểm:• Vận tải đường biển phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên• Tốc độ của tàu biển còn thấp và tốc độ khai thác còn hạn chế2. Vai trò của vận tải đường biển• Rất thích hợp với chuyên chở hàng hoá trong thương mại quốc tế: hơn 80% tổng khối lượng hàng hoá vận chuyển trên thế giới• Góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá, cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế• Góp phần mở rộng kinh doanh xuất nhập khẩu và quan hệ buôn bán quốc tế• Ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu II. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂNTÀU BUÔN:1.1. Định nghĩa và các đăc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn: Tàu buôn là những tàu chở hàng và chở hành khách vì mục đíchthương mại (kiếm lời).• Tàu buôn chở hàng có các đặc trưng kinh tế kỹ thuật sau: a.1 Tên tàu: đã được đăng ký a.2 Cảng đăng ký a.3 Theo cờ tàu có: tàu treo cờ bình thường và tàu treo cờ phương tiện - Tàu treo cờ bình thường: nghĩa là tàu của nước nào thì đăng kýtreo cờ nước đó - Tàu treo cờ phương tiện: tức là tàu được mua ở một nước nhưngkhông đăng ký treo cờ nước đó mà treo cờ nước khác a.4. Chủ tàu: xác đinh đươc chủ sở hữu của tàu sẽ cho biết được uytín cũng như độ tin cây của con tàua.5 Kích thước tàu (Dimension của ship): - Chiều dài của tàu ( Length over all-LOA): gồm chiều dài toànbộ là chiều dài từ mũi tàu đến đuôi tàu và chiều dài mớn nước - Chiều rộng của tàu (Breath extrame/Beam): là khoảng cáchvuông góc nối 2 điểm rộng nhất của tàua.6 Trọng lượng tàu (Displacement): là sức nặng của tàu, chính bằngtrọng lượng của khối nước mà tàu chiếm chỗ.• Có 2 loại trọng lượng tàu:- Trọng lượng tàu không hàng (Light Displacement Tonnage-LDT)- Trọng lượng tàu đầy hàng (Heavy Displacement Tonnage-HDT)a.7 Trọng tải tàu (Carrying Capacity/ Deadweight Tonnage-DWTĐại lượng này là cố định• Có 2 loại trọng tải tàu:- Trọng tải toàn phần (Deadweight Capacity/ Deadweight Allton-DWC/DWA)- Trọng tải tịnh của tàu (Deadweight Cargo Capacity-DWCC)a.8 Dung tích đăng ký tàu (Register Tonnage): là thể tích cùakhoảng trống khép kín trên tàu, được tính bằng M3, Cb.feet hoặctấn đăng ký• Có 2 loại dung tích đăng ký: - Dung tích tịnh của tàu (Net Register onnage-NRT): làdung tích toàn bộ của các khoang trống dùng để chứa hàng.Trên thế giới có 2 hệ thống đo lường:+ Theo hệ Mohoặcsom: Không tính boong tàu trên cùng(Shelterdeck Space)+ Theo tập quán của kêng đào Suez và Panama tính luôn dungtích boong tàu trên cùng - Dung tích chứa hàng của tàu (Cargo Capacity/ CargoSpace): là dung tích thực dụng của tàu dùng để chất xếp hàngtrong đó• Có 2 loại dung tích chứa hàng của tàu: + Dung tích chứa hàng rời (Grain Space/ Grain Capacity) làdung tích các khoang, hầm để chứa hàng rời (tính = CFT/CBM) + Dung tích chứa hàng kiện (Bale Space, Bale Capacity): làkhả năng xếp hàng có bao gói trong hầm tàu ( tính = CFT,CBMa.9 Mớn nước (Draught/Draft): là chiều cao thẳng góc từ đáytàu lên mặt nước.• Có 2 loại mớn nước: mớn nước tối đa và tối thiểu + Mớn nước tối đa: là mớn nuớc khi tàu đầy hàng và an toàn + Mớn nước tối thiểu: là mớn nuớc khi tàu không có hàngNgoài những đặc trưng trên tàu buôn còn có những đặc trưngđáng chú ý khác như: Cấp hạng của tàu (Class của ship)…1.2. Phân loại tàu buôn :Căn cứ vào công dụng- Tàu chở hàng khô (Dry Cargo Ships): dùng để chở những loại hàng hóa ở thể rắn có bao bì hoăc không hoặc hàng hóa ở thể lỏng nhưng có bao bìTàu chở hàng khô có 6 loại : + Tàu chở hàng bách hóa (General Ship) + Tàu chở hàng khô có khối lượng lớn (Bulk Carrier) + Tàu kết hợp ( Combined Ships) + Tàu container (Container Ships): Lolo (Lifton-lift củaf) vàRhoặco (Roll on-Roll củaf … + Tàu chở xà lan (Lighter Aboard Ship-LASH) + Tàu chở hàng đông lạnh (Reefer)• Tàu chở hàng lỏng: ( Tanker) + Tàu chở dầu (Oil Tanker) là những tàu 1 boong, có trọng tải rất lớn lên đến 500.000 DWT, dài trên 400m, rộng trên 65m + Ultra-Large-Carrier-Tàu dầu cực lớn có thể lên đến 30 bồn như vậy + Tàu chở hơi đốt thiên nhiên hóa lỏng (Liquefied Natural Gas Carrier-LNG) là loại tàu đặc biệt dùng để chở hơi đốt thiên nhiên đã được hóa lỏng ( thường phải chuyên chở ở nhiệt độ âm 162 độ C---vì vậy cần phải có hệ thống làm lạnh đặc biệt ...

Tài liệu được xem nhiều: